Gương Chứng Nhân – Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt Bài 51-60

Thứ ba - 22/12/2020 09:35
Gương Chứng Nhân – Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt Bài 51-60
Gương Chứng Nhân – Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt Bài 51-60
Gương Chứng Nhân – Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt Bài 51-60

0051: Anh Chị Em Hãy Ăn Ở Như Con Cái Ánh. 1
0052: TIN CHẮC CHẮN CÓ LUYỆN NGỤC VÀ THIÊN ĐÀNG... 2
0053: KINH MÂN CÔI LÀ LỜI ĐỐI THOẠI NGỌT NGÀO VỚI ĐỨC.. 4
0054: TRÀNG CHUỖI MÂN CÔI BẢO TỒN ĐỨC TIN CÔNG GIÁO... 5
0055: XIN CHÚA LẤY LÒNG NHÂN HẬU XÓA TỘI CON ĐÃ PHẠM!... 7
0056: TA CÙNG TRẨY LÊN ĐỀN THÁNH CHÚA! 8
0057: LÒNG BÁC ÁI CHÂN THẬT XÓA BỎ NHIỀU TỘI LỖI 10
0058: 24-11: THÁNH ANRÊ DŨNG-LẠC VÀ CÁC BẠN TỬ-ĐẠO.. 12
0059: 25-11: CHÂN PHƯỚC VỢCHỒNG LUIGI BELTRAME.. 16
0060: HÃY LẤY TÌNH YÊU ĐÁP LẠI TÌNH YÊU! 28

-------------------------

0051: Anh Chị Em Hãy Ăn Ở Như Con Cái Ánh


Sáng Dịp thế vận hội vào tháng 8 năm 2008 tại Bắc Kinh, một nữ lực sĩ Ý đoạt huy chương vàng lần thứ ba về môn đấu kiếm. Đó là bà Valentina Vezzali. Bà lập gia đình và có một con trai tên Pietro.

Hiền phu là ông Domenico Giugliano. Sau đây là chứng từ của bà vềcốgắngphốihợphàihòagiữahailốisốngnghềnghiệpvàgiađìnhtrongtươngquanvớiĐứcTinCôngGiáo.Mỗilầnnghetuyênbốkếtquảchiếnthắng,tôithétlênvìsungsướng.Mỗichiếnthắnglàkếtquảcủabaocônglaotậpluyệnvàbaohysinh.Thôngthường,saukhinghecôngbốkếtquả,đôimắttôitựnhiênhướnglêncaotrongtâmtìnhtriânTHIÊNCHÚA.TàinăngtôicólàvìNgàibanchotôi.TôicũngnhớđếnhươnghồncủathânphụvàcủatônsưTriccoli.Haivịđangnhìntôitừtrờivàchiasẻthànhcôngcủatôi.TưtưởngtôicũnghướngvềquýtửPietro.SaucùnglàvòngtaytrìumếnnồngấmcủaEnrica,hiềnmẫutôi.Chúngtôikhócvìsungsướng.Bởilẽ,haimẹcontôiđãdắtdìunhautiếnbướcsaucáichếtcủathânphụtôi.Mỗilầndànhchiếnthắnglãnhhuychươngvàng,tôiluônluôntựnhắcnhởphảicẩntrọngtrongmọingôntừvàcửchỉ.Bởilẽtôibiếtchắcchắncácbạntrẻchămchúnhìnvàquansáttôithậtkỹ.Tôimuốncốnghiếnchogiớitrẻyêuchuộngnghệthuậtmộthìnhảnhvàtấmgươngtíchcực.TôimaymắnchàođờitrongmộtgiađìnhCôngGiáohiệpnhấtvàsốngđạochânthành.NềngiáodụcgiađìnhchútrọngđếncácgiátrịKitôgiúptôixáctín:-Đểđạtđếnbấtcứthànhcôngnàothìcầnphảiphốihợpgiữaýchí,ướcnguyệnvớidấnthânnghiêmchỉnhvàkiêntrìtrongmọikhónhọccùnghysinh.Đểbổtúcchoviệcthựchànhđạobịthiếusótvìlýdonghềnghiệp,tôisẵnsàngrộngtaygópphầnvàocáccôngcuộctừthiệnbácái.Tôihỗtrợcácsángkiếnnhằmcứugiúpngườinghèokhổbầncùngnhất.HyvọngTHIÊNCHÚATừBiđónnhậncácýhướngngaylànhvàxétxửkhoanhậuđốivớitôi.
Đểcóthểduytrìmốiquânbìnhgiữađòihỏinghềnghiệpvàviệcchutoànbổnphậnlàmvợlàmmẹ,tôitựđặtranhữngđíchđiểmphảiđạttới.Tôiđãlậpgiađình.Vìthếtôiphảigiữmốiquanhệchặtchẽvớihiềnphutôi.Vàonhữnglúcphảixagiađìnhvìnghềnghiệp,chúngtôiluônluôntraođổithậtlâugiờquađiệnthoại.Tôicốgắngkhôngthiếusóttrongbổnphậnlàmvợ.Vànhữngkhihoàncảnhchophép,hiềnphutháptùngtôitrongcácchuyếnđixa.Ngoàirachúngtôicũngchochàođờimộtquýtử,kếtquảcủatìnhyêuphuthênồngấm.Trongtấtcảcácbiếncốcuộcđời,tôiluônápdụngmộtbàihọctừnghấpthụtrongthờithơấu:-Khôngbaogiờđượcphéphoangphíthờigiờ.Không!Tôilợidụngtốiđathờigiờ.Nhờthế,tôicóthểphânchiacácsinhhoạtlàmsaođểcóthểkếthợphàihòagiữahailốisốngnghềnghiệpvàgiađình.Saucùng,tôichânthànhtriânlòngquảngđạibaolacủahiềnmẫutôi.ChínhMẹgiúptôimộtphầnrấtlớntrongviệctrôngcoicửanhàvàchămsócquýtửPietro,mỗilầntôiphảixagiađìnhvìlýdonghềnghiệp.Tìnhmẫutửthậtbaola.ĐólàmónquàvôcùngtrangtrọngvàcaoquýmàTHIÊNCHÚAdànhchotôi.Đúngnhưcâunói:-NướcbiểnmênhmôngkhôngđongđầytìnhMẹ.MâytrờilồnglộngkhôngphủkínơnCha.Từtấmgươngrộnglượngvôbờcủahiềnmẫu,đếnphiênmình,tôicũngdànhtìnhthươngbaolachocontraiPietrocủatôi....”Vậyanhchịemhãyănởnhưconcáiánhsáng;màánhsángđemlạitấtcảnhữnggìlàlươngthiện,côngchínhvàchânthật.AnhchịemhãyxemđiềugìlàmđẹplòngTHIÊNCHÚA.Đừngcộngtácvàonhữngviệcvôíchcủaconcáibóngtối,phảivạchtrầnnhữngviệcấyramớiđúng.Vìnhữngviệcchúnglàmlénlút,thìnóiđếnđãlànhụcrồi.Nhưngtấtcảnhữnggìbịvạchtrần,đềudoánhsánglàmlộra;màbấtcứđiềugìlộra,thìtrởnênánhsáng..Anhchịemhãycẩnthậnxemxétcáchănnếtởcủamình,đừngsốngnhưkẻkhờdại,nhưnghãysốngnhưngườikhônngoan,biếttậndụngthờibuổihiệntại,vìchúngtađangsốngnhữngngàyđentối..Hãycùngnhauđốiđápnhữngbàithánhvịnh,thánhthivàthánhcadoThầnKhílinhhứng.HãyđemcảtâmhồnmàcahátchúctụngTHIÊNCHÚA.Trongmọihoàncảnhvàmọisự,hãynhândanhĐứcGIÊSUKITÔ,ChúachúngtamàcảmtạTHIÊNCHÚAlàCHA”(ThưthánhPhaolôgởitínhữuÊphêxô5,7-20).(”LaMarcaFrancescana,TerradiFioretti”,Rivistadiattualità,storia,spiritualitàeculturadeiFratiMinoridelleMarche,Numero1,AnnoII,Gennaio/Febbraio2009,trang16-17)Sr.JeanBerchmansMinhNguyệt

 

0052: TIN CHẮC CHẮN CÓ LUYỆN NGỤC VÀ THIÊN ĐÀNG...


Tin vững vàng nơi sự hiện hữu của Luyện Ngục và Thiên Đàng không còn là tác động thuần túy Đức Tin đối với Cha thánh Pio thành Pietrelcina(1887-1968), xét vì Cha có nhiều thị kiến trực tiếp về Luyện Ngục và Thiên Đàng.Một buổi chiều năm 1958, sau buổi Chầu Phép Lành Mình Thánh Chúa, Cha Pio cùng với các con cái thiêng liêng ra ngồi nói chuyện ở ngoài vườn. Ông Mioni di Montegrotto cất tiếng khẳng định:-Thưa Cha, đối với con, thời gian phải ở trong Lửa Luyện Hình kéo dài bao lâu không quan trọng. Bởi vì con biết rõ rằng sau khi đền tội xong ở Luyện Ngục thì con chắc chắn được lên Thiên Đàng!Cha thánh Pio trầm ngâm trả lời:-Con chưa hề biết Luyện Ngục như thế nào! Con cũng không thể nào biết được các hình phạt trong Lửa Luyện Hình nghiêm khắc ra sao!Ông Mioni vẫn bướng bỉnh giữ nguyên ý tưởng khiến Cha thánh Pio phải nhấn mạnh thêm:-Con nói như vậy bởi vì con không biết các hình khổ nơi Lửa Luyện Ngục kinh khiếp đến mức độ nào!Trong buổi gặp gỡ hôm ấy cũng có mặt Cha Nello Castello. Sau này khi kể lại câu chuyện trên, Cha Nello tỏ ra vô cùng xúc động và làm chứng:-Vào chính lúc đó tôi bỗng hiểu rằng Cha thánh Pio không nói theo hiểu biết nhưng nói theo kinh nghiệm!Điều này cũng xác nhận lời thánh nữ Caterina thành Genova (1447-1510) mô tả về Luyện Ngục:-Các Linh Hồn trong Chốn Luyện Hình phải chịu những hình phạt mà ngôn ngữ loài người không thể nào diễn tả cho cùng, cũng không một trí thông minh nào có thể hiểu được, ngoại trừ khi được THIÊN CHÚA ban cho một ơn khác thường để hiểu về Luyện Ngục.Một người con thiêng liêng khác của Cha thánh Pio là bà Cleonice Morcaldi đã lập lại lời Cha Pio khuyên bà về con đường phải theo:-Nếu con không muốn đền tội lâu dài nơi Lửa Luyện Ngục sau khi chết thì ngay khi còn sống con phải chấp nhận tất cả những gì THIÊN CHÚA gởi đến cho con rồi con dâng tất cả cho Ngài với trọn tình yêu con thảo. Nhờ đó con nhận được nhiều ơn lành để sống thánh thiện và tránh được việc phải đền bù tội lỗi lâu dài trong Chốn Luyện Hình.Chính vì biết rõ thế nào là Luyện Ngục mà Cha thánh Pio không bỏ qua dịp nào mà không đọc kinh cầu nguyện cho Các Đẳng Linh Hồn, đặc biệt trong lúc dâng Thánh Lễ hoặc trong các thời điểm khác. Chẳng hạn cứ mỗi lần bước lên cầu thang bên trong Tu Viện, Cha Pio thường dừng lại nơi chỗ có treo một cái hộp bên trong có đặt các ý chỉ xin cầu cho Linh Hồn các người quá cố. Cha rút ra một ý chỉ rồi đứng trang nghiêm sốt sắng đọc lời nguyện tắt:-Chúng con cậy vì Danh Chúa Nhân Từ, xin cho Các Đẳng Linh Hồn được lên chốn nghỉ ngơi, hằng xem thấy mặt Đức Chúa Trời sáng láng vui vẻ vô cùng. Amen.Các Đẳng Linh Hồn nơi Lửa Luyện Ngục vô cùng tri ân trước lời nguyện Cha Pio đọc với ý chỉ cầu cho các ngài. Về điểm này có hai tu sĩ sống đồng thời với Cha thánh Pio trong cùng Tu Viện làm chứng rằng. Một lần thấy Cha Pio bỗng đứng lên rời khỏi bàn ăn trong lúc đang dùng bữa, chúng tôi tò mò đi theo Cha. Ra đến cửa Tu Viện, Cha Pio dừng lại và nói chuyện với người nào đó.Ngạc nhiên vì không thấy ai, chúng tôi tiến lại gần và hỏi xem Cha có bị mất trí không. Cha Pio mỉm cười nhìn chúng tôi và giải thích:-Ồ, xin anh em đừng lo! Tôi đang nói chuyện với vài Linh Hồn trên đường từ Luyện Ngục về Thiên Đàng ghé lại để cám ơn tôi, vì sáng nay trong Thánh Lễ tôi đã nhớ cầu nguyện cho các ngài.... ”Lạy THIÊN CHÚA, phần con đây, vẫn một bề trông cậy, và gia tăng lời tán tụng Ngài. Miệng con công bố Ngài chính trực, suốt ngày tường thuật ơn cứu độ Ngài ban, ơn của Ngài, nhiều khôn xiết kể! Con thuật lại bao chiến công của Chúa, nhắc nhởrằng: chỉ mình Ngài chính trực công minh .. Lạy THIÊN CHÚA, đức chính trực của Ngài cao vời vợi. Ngài đã làm những việc lớn lao, lạy THIÊN CHÚA, nào ai sánh tày! Ngài đã bắt con nếm mùi tân khổ, chính Ngài sẽ cho con được hoàn sinh và kéo ra khỏi vực sâu lòng đất. Phần vinh hoa, Ngài sẽ ban nhiều, và trở lại vỗ về an ủi. Lạy THIÊN CHÚA, con dạo khúc hạc cầm tạ ơn Ngài thành tín. Gảy cung tỳ bà, con ngâm vịnh kính dâng Ngài, lạy THIÊN CHÚA của Israel. Miệng con sẽ reo hò theo nhịp đàn mừng Chúa. Hồn con nữa, hồn con Ngài cứu chuộc, cũng vui sướng hò reo. Và suốt ngày con nhẩm đi nhắc lại: quả thật Ngài công minh!”(Thánh Vịnh 71(70) 14-17+19-24).(”La Mia Messa”, 1 Ottobre 2011 -31 Dicembre 2011, Anno V/A, vol.IV, Casa Mariana Editrice, trang 290-292)Sr.Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0053: KINH MÂN CÔI LÀ LỜI ĐỐI THOẠI NGỌT NGÀO VỚI ĐỨC

 MẸMARIA

Cô Giovanna Ánh-Huyềnlà thanh nữCông Giáo người Hoa. Trẻ, đẹp, thông minh và có ý chí sắt đá là những điểm nổi bật của cô gái.Cô tựmô tả:-Tôi là tín hữu Công Giáo thuộc vềmột gia đình đạo đức. Tôi luôn luôn tham dựThánh LễChúa Nhật, siêng năng đọc kinh sáng tối. Nhưng cho đến giờphút này, tôi chưa làm một điều gì hữu ích cho Giáo Hội Công Giáo. Tôi biết rõ mình có tính ”khó như bà chằng”! Vì thế, tôi sẽlà hỏa ngục cho gia đình nếu tôi lấy chồng, và sẽlà hỏa ngục cho MẹBềTrên nếu tôi đi tu!Thếrồi một hôm cô Giovanna Ánh-Huyền nghe nói đến Hội Đoàn ”Đạo Binh Đức Mẹ-Legio Mariae”. Tại Trung Hoa lục địa thì Đạo Binh Đức Mẹlà kẻthù sốmột của người cộng sản vô thần. Một cán bộcộng sản cao cấp ởThượng-Hải từng dõng dạc tuyên bố:-Chúng tôi chiến thắng hàng triệu người ái quốc có vũ khí hẳn hoi, vậy mà chúng tôi vẫn chưa có thểnào làm cho khoảng 100 bạn trẻhội viên Đạo Binh Đức Mẹphải đầu hàng!Sau khi tìm hiểu kỹlưỡng vềHội Đạo Binh Đức Mẹ, cô Ánh-Huyền quyết định gia nhập Hội và trởthành một nữhội viên nhiệt thành. Khi Hội Đạo Binh Đức Mẹmuốn bành trướng địa bàn hoạt động và cùng lúc có lời xin của các Giám Mục ởmiền Bắc nơi mà đảng cộng sản Trung Hoa kiểm soát thật gắt gao thì cô Ánh-Huyền tình nguyện xin được gởi đến đó. Cô biết rõ nhiệm vụthật khó khăn và rất nhiều hiểm nguy đang chờđón nhưng cô không nao núng cũng không sợhãi.Cô dong duổi đường trường một thân một mình và chỉtrong một thời gian ngắn đã thành lập các tiểu độicủa Đạo Binh Đức Mẹtrong 5 giáo phận.Sau khi trởlại Thiên-Tân cô Giovanna Ánh-Huyền lại bằng lòng đi xuống miền Nam. Cô đến nhiều giáo phận và thành lập khoảng 100 tiểu đội Đạo Binh Đức Mẹ. Chứng kiến công việc cô làm, một vịLinh Mục thừa sai nhắc nhở:-Con tựnộp mình vào tù!Cô trảlời:-Thưa Cha con biết! Nhưng nếu Quí Cha là người Âu đã liều mạng sống đến đây cứu vớt các linh hồn, thì chúng con là người Hoa, lẽnào chúng con lại không dám liều mạng sống cho chính các đồng hương của chúng con?Điều đáng lưu ý là cô Ánh-Huyền chỉnói, chỉrao giảng vềĐức Chúa GIÊSU KITÔ, vềĐức MẹMARIA và vềGiáo Hội Công Giáo. Cô tuyệt nhiên không đềcập đến vấn đềchính trị. Cô nhấn mạnh:-Tôi quyết định không nói vềchính trị. Tôi muốn rằng nếu một ngày nàođó tôi bịbắt thì không một ai có thểkháo-láo rằng: ”Cô ta bịbắt giam vì chống đối nhà nước!” Không! Tôi muốn rằng nếu tôi vào tù thì chỉvì lý do duy nhất tôi là tín hữu Công Giáo và là hội viên nhiệt thành của Hội Đạo Binh Đức Mẹ-Legio Mariae!Cô Ánh-Huyền thường nhắn nhủcác hội viên trẻcủa Hội Đạo Binh Đức MẹởTrung Quốc:-Các em hãy dọn mình chịu đau khổvà đương đầu với khó khăn. Nhưng nhất là các em phải cầu nguyện thật sốt sắng. Ngày nào các em bịbắt và bịtra hỏi thì Chúa Thánh Linh sẽsoi sáng cho các em biết phải trảlời như thếnào!Vềphần mình, cô luôn nêu cao gương sáng cho các hội viên Đạo Binh Đức Mẹbằng một đời sống chuyên chăm cầu nguyện và nhất là liên tục lần chuỗi Mân Côi. Cô biến lời Kinh Mân Côi thành cuộc đối thoại êm ái ngọt ngào với Hiền Mẫu MARIA Thiên Quốc.Mùa thu năm 1951, Giáo Hội Công Giáo tại Trung Quốc bịbách hại bịkiểm soát gắt gao. Các giới chức giáo quyền khuyên cô Ánh-Huyền nên lánh đi Âu Châu. Lời khuyên ban đầu có vẽhữu lý nhưng khi nghĩ lại cô thấy việc ra đi giống như một cuộc hèn
nhát trốn chạy nên cô quyết định ởlại quê hương.Năm sau -1952 -khi công an cảnh sát cộng sản đến tận nhà bắt đi, cô Giovanna Ánh-Huyền lớn tiếng tuyên bố:-Xin chúc tụng Đức NữTrinh Rất Thánh MARIA, bởi vì giờđây con được hồng phúc chịu đau khổvì yêu mến Mẹ!Cô bịkết án 10 năm tù vì cái gọi là đã điều khiển một tổchức cách mạng Đạo Binh Đức Mẹ-Legio Mariae!... Cầu cùng Đức MẹLa-VangLạy Đức MẹLa-Vang là Mẹđầy lòng từái, thiết tha và đáng trông cậy vững vàng. Mẹđã tỏlòng yêu thương Nước Việt Nam nầy cách riêng, và như nhận lấy dân nước này làm con riêng Mẹ: nay con hết lòng nguyện xin Mẹ, ban cho khắp nước nầy được an hòa thới thạnh; cho giáo nhơn mọi đấng được hết lòng làm tôi Chúa theo đấng bậc mình; chokẻxiêu sa đàng tội lỗi được cải tà quy chánh, cho ức triệu người còn ngoại giáo được nhìn biết Chúa và trởlại Đạo Thánh, hầu khắp nước đều nên con cái Mẹ, và ngày sau được sum vầy cùng Mẹtrên nước Thiên Đàng.Xin Mẹsoi sáng cho mọi người sống theo ánh sáng Phúc Âm; xin Mẹngăn ngừa tuổi xuân non nớt kẻo nhiễm thói tục mất nết lăng loàn; xin Mẹrộng tay ban mọi ơn phước cho những kẻtúng ngặt chạy đến cùng Mẹ.Sau hết, con xin dâng cho Mẹcách riêng xác hồn con và mọi kẻcon yêu dấu, xin Mẹhằng gìn giữphù trì như của riêng Mẹvậy. AMEN.(”La Mia Messa”, 1 Ottobre 2011 -31 Dicembre 2011, Anno V/A, vol.IV, Casa Mariana Editrice, trang 170-172)Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0054: TRÀNG CHUỖI MÂN CÔI BẢO TỒN ĐỨC TIN CÔNG GIÁO...


Cách đây đúng 60 năm -1951 -Cha Florentino Castanhonmột Linh Mục dòng Đa-Minh thuộc tỉnh dòng Phi-Luật-Tân nhận sứvụBềTrên sai đi truyền giáo trên đảo Babuyanesnằm ởmiền cực bắc nước Phi-Luật-Tân. Cha vâng lời mau mắn ra đi.Người dân đảo này không trông thấy vịthừa sai Công Giáo nào từbao thếhệqua. Vịthừa sai cuối cùng là Linh Mục dòng Đa-Minh. Trước khi từbiệt các tín hữu Công Giáothân yêu Cha dặn dò:-Ngày nào anh chịem trông thấy một thừa sai đến và tựgiới thiệu như là thừa sai của Đạo Thánh Đức Chúa Trời thật, thì anh chịem chỉtiếp rước nếu vịthừa sai đó đến với Tràng Chuỗi Mân Côi!Vì thế, khi trông thấy Cha Florentino mặc áo trắng dòng Đa-Minh có đeo Tràng Chuỗi Mân Côi rõ ràng trên thắt lưng thì các tín hữu Công Giáo đảo Babuyanes hết sức vui mừng và nồng nhiệt đón tiếp Cha.Vềphần Cha Florentino, Cha thật sựngạc nhiên khi trông thấy tất cảcon chiên bổn đạo trên đảođều được Rửa Tội và biết rõ các mầu nhiệm chính yếu của giáo lý đạo Công Giáo. Sau khi tìm hiểu, Cha biết rằng có một người được chỉđịnh giữnhiệm vụquy tụtín hữu Công Giáo vào mỗi Chúa Nhật đểcùng nhau lần hạt Mân Côi. Người này còn có nhiệm vụrửa tội cho các trẻsơ sinh. Cứthế, họtruyền đạt Đức Tin Công Giáo và trung thành lần hạt Mân Côi trong vòng một thếkỷ, trong khi chờđợi một Linh Mục Công Giáo thừa sai đến với họ.Bởi vì các tín hữu Công Giáo trên đảo Babuyanes thường lần hạt Mân Côi chung vào ngày Chúa Nhật và suy gẫm Mầu Nhiệm Mùa Mừng nên dần dần họquên hai Mầu Nhiệm Vui và Thương. Nhưng không sao cả! Điều quan trọng chính là Tràng Chuỗi Mân Côi đã bảo tồn nguyên vẹn Đức Tin Công Giáo của người dân đảo Babuyanes, chân thật và trung tín. Thật đáng khích lệbiết bao!... Chân phước Alano de la Roche(1428-1478), người Pháp, là tu sĩ dòng Đa-Minh. Chân phước thường xuyên bịma quỷcám dỗbỏbê việc thực hành các nhân đức và sốt sắng cầu nguyện. Sau nhiều lần thất bại trong việc xua trừcác cơn cám dỗcủa ma quỷ, chân phước Alano liền quyết định đeo Tràng Chuỗi Mân Côi vào cổ. Tức khắc chân phước cảm thấy nhẹnhàng thư thái.Chưa hết, chân phước nhận thấy rằng cứmỗi lần lấy Tràng Chuỗi Mân Côi ra khỏi cổliền bịma quỷtấn công trởlại. Thấy thế, chân phước quyết định giữnguyên Tràng Chuỗi Mân Côi trên cổngày cũng như đêm. Thếlà tên quỷcao bay xa chạy bởi vì nó không chịu được sựhiện diện nhỏbé nhưng vô cùng lớn lao của Tràng Chuỗi Mân Côi!Chính chân phước Alano de la Roche cũng quảquyết rằng ngài xua trừquỷdữra khỏi người nó ám hại bằng cách đeo Tràng Chuỗi Mân Côi vào cổngười bịquỷám!...Thánh Gioan Bosco(1815-1888) cũng đồng ý như trên khi tuyên bố:-Tràng Chuỗi Mân Côi là tờgiấy vỡnợcủa ma quỷ! Công trình dòng Salésien được xây dựng trên Tràng Chuỗi Mân Côi. Vì thếkhông ai được phép tựmiễn cho mình khỏi việc lần hạt Mân Côi. Không! Có thểmiễn vài việc lành đạo đức khác, nhưng không bao giờđược miễn việc lần hạt Mân Côi.... Kinh Dâng Giáo Hội Việt Nam cho Đức Bà MARIA Đồng Trinh.Lạy Rất Thánh Đức Bà là MẹĐức Chúa Trời và Mẹchúng con, nay chúng con sấp mình xin dâng cho Mẹrất nhân từ, trót mình chúng con là thân xác, sựsống, các việc làm và mọi sựthuộc vềchúng con. Lại chúng con cũng lấy lòng con cái mà dâng cho Đức Mẹmọi người trong Giáo Hội Việt Nam nầy.Trước là xin Đức Bà làm Mẹcác Thầy Cả, cùng các kẻgiúp việc giảng Đạo Thánh, đểmọi đấng bậc được lòng sốt sắng, làm gương sáng và chịu khó lập công cho bền lòng.
Lại xin Đức Bà làm Mẹcác bổn đạo và phù hộcho các con cái hằng được thêm nhiều và tấn tới đi đàng nhân đức một ngày một hơn.Sau hết xin Đức Bà làm Mẹcác kẻcòn ởngoài Hội Thánh mà đưa vềsựsáng thật là đạo thánh Đức Chúa Trời. Chớchi hết mọi người nhờMáu cực châu báu Con Đức Mẹđã đổra mà cứu chuộc và nhờcông nghiệp Đức Mẹcầu bầu, mà được tìm đến cùng Trái Tim cực trọng Đấng Cứu Thế, là cội rễsựnên lành nên thánh, đểsau nên một đoàn chiên, theo một Chúa chiên.Đức Bà phù hộkẻcó đạoCầu cho chúng con.Đức Bà thông ơn THIÊN CHÚACầu cho chúng con.NữVương nước Việt Nam ngựtrên TrờiCầu cho chúng con. AMEN(”La Mia Messa”, 1 Ottobre 2011 -31 Dicembre 2011, Anno V/A, vol.IV, Casa Mariana Editrice, trang 46-47+56+113)Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0055: XIN CHÚA LẤY LÒNG NHÂN HẬU XÓA TỘI CON ĐÃ PHẠM!...


Thánh nữ Maria Francesca delle Cinque Piaghe(1715-1791) tục danh là AnnaMaria Rosa Gallosinh ra và qua đời tại thành phố Napoli, miền Nam nước Ý. Thánh nữ thuộc dòng Ba Phanxicô và có lòng đặc biệt yêu mến cứu giúp Các Đẳng Linh Hồn trong Lửa Luyện Hình.Không tuần lễ nào qua đi mà thánh nữ Maria Francesca không đánh mình đến chảy máu để đền tội thay cho Các Đẳng Linh Hồn. Thánh nữ cũng dâng trọn các lần ăn chay trong năm để cầu cho Các Đẳng Linh Hồn. Chưa hết. Thánh nữ còn lãnh không biết bao nhiêu là ân xá -đại xá và tiểu xá -với ý chỉ nhường lại cho Các Đẳng Linh Hồn. Thánh nữ cũng khuyến khích nhiều người khác làm giống như mình. Rồi thánh nữ xin các Linh Mục dâng Thánh Lễ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn.Với tất cả việc lành phước đức làm với ý chỉ cầu cho Các Đẳng Linh Hồn trong Lửa Luyện Tội, thánh nữ Maria Francesca vẫn chưa lấy làm đủ. Thánh nữ còn van xin THIÊN CHÚA cho phép mình đền thay các hình khổ của vài Linh Hồn phải chịu trong Lửa Luyện Hình. Trước lời thỉnh cầu anh dũng, THIÊN CHÚA nhậm lời ngay. Tức khắc thánh nữ phải chịu đau đớn khôn lường, hàng giờ, cả ngày và đôi khi hàng tháng. Thánh nữ phải nằm liệt giường đau đớn đến độ không cử động, không nhúc nhích được. Thân thể giống y như một xác chết. Ai nhìn thấy cũng phải cảm thương xúc động.Có không biết bao nhiêu Linh Hồn được giải thoát khỏi Lửa Luyện Hình nhờ lời cầu xin, nhờ các việc lành phước đức và ăn chay hãm mình nhiệm nhặt của thánh nữ Maria Francesca. Thánh nữ còn đặc biệt cứu thoát khỏi Lửa Luyện Ngục các Linh Hồn các Linh Mục và những người khi còn sống công khai chống đối việc làm của thánh nữ hoặcbách hại thánh nữ cách bất công.Trong lòng nhân hậu vô biên, THIÊN CHÚA cho phép vài Linh Hồn hiện về xin thánh nữ Maria Francesca cầu nguyện và làm việc đền tội thay cho mình.Chẳng hạn có Linh Hồn xin thánh nữ lãnh ơn toàn xá qua việc Đi Đàng Thánh Giá hoặc tham dự Thánh Lễ v.v. Các Linh Hồn này một khi được giải thoát khỏi Lửa Luyện Ngục và trước khi về Thiên Đàng lại được phép THIÊN CHÚA hiện ra với thánh nữ có Thánh Thiên Thần Bản Mệnh tháp tùng. Các Linh Hồn hết lòng tri ân thánh nữ đã cứu giúp mình mau chóng về hưởng phúc vĩnh cửu.... Thánh nữ Gertrude thành Helfta(1256-1302) là nữ đan sĩ Xitô người Đức cũng đặc biệt có lòng yêu mến cứu giúp Các Đẳng Linh Hồn trong Lửa Luyện Hình.Một hôm trong lúc tham dự Thánh Lễ với ý chỉ cầu nguyện cho Linh Hồn viện mẫu thì thánh nữ trông thấy viện mẫu đang ở trong vinh quang và được Đức Chúa GIÊSU KITÔ ôm vào Thánh Tâm Ngài. Thị kiến giúp thánh nữ hiểu rằng có mối liên hệ giữa Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ, Thánh Lễ và Linh Hồn các người hấp hối và người quá cố.Thánh nữ Gertrude cũng chứng kiến cái chết của nữ tu Matilde là người có nhiệm vụ xướng hát kinh trong Đan Viện. Thánh nữ trông thấy Đức Chúa GIÊSU KITÔ đưa Trái Tim mang thương tích của Ngài và áp vào môi của nữ tu đang hấp hối.Một lần khác thánh nữ Gertrude cầu nguyện cho bào huynh là một tu sĩ vừa qua đời cách đó không lâu. Thánh nữ liền trông thấy Linh Hồn của bào huynh dưới hình dạng một con cóc quái dị ghê tởm và bị dày vò khủng khiếp vì đủ thứ tội đã phạm lúc còn sống. Thật vậy, tu huynh đãlỗi lời khấn vâng lời và đức khó nghèo. Tu huynh làm việc thêm ngoài các giờ được Bề Trên chỉ định và số tiền lãnh được ngoài các giờ làm việc này thì tu huynh giữ riêng cho mình và sử dụng tùy ý.Sau khi đọc vài Thánh Vịnh với ý chỉ cầu cho bào huynh quá cố, thánh nữ Gertrude liền xin Chúa cho biết anh mình có nhận ơn ích gì không. Đức Chúa GIÊSU trả lời:-Chắc chắn rồi, các Linh Hồn luôn luôn nhận được ơn lành do việc đọc kinh mang lại. Đặc biệt, các kinh đọc dầu ngắn ngủi nhưng đọc với trọn lòng sốt sắng thì càng mang lại nhiều lợi ích cho Các Đẳng Linh Hồn hơn!...”Lạy THIÊN CHÚA, xin lấy lòng nhân hậu xót thương con, mở lượng hải hà xóa tội con đã phạm. Xin rửa con sạch hết lỗi lầm, tội lỗi con, xin Ngài thanh tẩy. Vâng, con biết tội mình đã phạm, lỗi lầm cứ ám ảnh ngày đêm. Con đắc tội với Chúa, với một mình Chúa, dám làm điều dữ trái mắt Ngài. Như vậy, Ngài thật công bình khi tuyên án, liêm chính khi xét xử. Ngài thấy cho: lúc chào đời con đã vương lầm lỗi, đã mang tội khi mẹ mới hoài thai. Nhưng Ngài yêu thích tâm hồn chân thật, dạy con thấu triệt lẽ khôn ngoan. Xin dùng cành hương thảo rảy nước thanh tẩy con, con sẽ được tinh tuyền; xin rửa con cho sạch, con sẽ trắng hơn tuyết”(Thánh Vịnh 51(50) 3-9).(”La Mia Messa”, 1 Ottobre 2011 -31 Dicembre 2011, Anno V/A, vol.IV, Casa Mariana Editrice, trang 257-258+281-282)
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0056: TA CÙNG TRẨY LÊN ĐỀN THÁNH CHÚA!


Ngày 6-12-1726, tại đan viện kín Cát-minh ”Chúa Ba Ngôi” ởMunich, Đức Quốc, nữtuAnne-Josèphe de Jésus Lindmayrtrút hơi thởcuối cùng, hưởng thọ69 tuổi. Ngay năm sau, 1727, giáo phận Munich mởcuộc điều tra đểlập hồsơ xin phong thánh cho Chị.Trước khi vào tu, ChịAnne-Josèphe de Jésus đã nổi tiếng đạo đức, dưới tên gọiMarie-Anne Lindmayr. Chịđược đặc ân tiếpxúc với các Đẳng Linh Hồn nơi Lửa Luyện Tội, hay nói đúng hơn, các Linh Hồn thường hiện vềxin Chịăn chay, hãm mình đền tội và cầu nguyện cho họsớm được giải thoát khỏi nơi giam cầm, vềhưởng tôn nhan Chúa. Xin trích một đoạn trong ”Nhật Ký” của Chịliên quan đến vấn đềnày.Từvài năm qua, con nhận dấu hiệu từphía các Đẳng Linh Hồn bằng nhiều cách thức khác nhau, thểtheo đà con tiến tới trong đàng nhân đức. Con luôn luôn xin Chúa đừng đểcho những chuyện này xảy vì sợrằng quỉdữcó thểxen vào và lừa gạt con chăng. Cứmỗi lần con nghi ngờvềđiều gì, con liền khẩn khoản xin Chúa trợgiúp. Con cũng kêu van Chúa đừng dẫn con đi trên các nẻo đường, xem ra khó hiểu đối với Cha Linh Hướng của con, đồng thời trởnên nguy hiểm cho con.Mối liên hệchặt chẽcủa con với các Đẳng Linh Hồn nơi Lửa Luyện Hình bắt đầu một thời gian ngắn sau khi thân phụcon qua đời. Một thiếu nữtênMarie Pechernhắn người nói với con là cô rất tin tưởng nơi con và ước ao hầu chuyện với con. Tuy nhiên, cô đang đau liệt giường nênkhông thểđến tận nhà gặp con được. Cho đến lúc ấy, con không có liên hệthân tình nào với cô. Tuy nhiên trước đó con có nghe nói cô muốn gặp con nhưng cô bịthân mẫu cản ngăn vì bà mẹsợcon lôi cuốn cô vào con đường quá đạo đức hoặc vào đời sống tu dòng. Sau khi thân mẫu qua đời, cô Marie Pecher tiếp tục cuộc đời đức hạnh, đáng nêu gương cho các thiếu nữđồng tuổi. Cô cũng đính hôn với chàng trai tên Hufnagel.Con nhờngười cáo lỗi với cô Marie Pecher rằng con không thểđến thăm cô trước khi đám tang thân phụcon hoàn tất, nhưng con hứa sẽđến thăm cô ngay trong tuần lễấy. Thếlà vào ngày thứbảy25-11-1690, nhằm lễthánh Catarina trinh nữ, con đích thân đến nhà thăm cô Marie Pecher. Cô thẳng thắn trò chuyện với con và xin con cầu cho cô được chết khi vẫn còn giữmình trinh khiết.Ba hôm sau, ngày28-11, sau khi thu xếp mọi chuyện phải làm và lãnh đầy đủcác bí tích, cô Marie Pecher trút hơi thởcuối cùng.Vừa nghe tin con thật sựkinh hoàng. Tuy nhiên, con không bao giờtưởng tượng rằng cô sẽđến nhà con sau khi cô chết. Do đó, mặc dầu trông thấy nhiều dấu hiệu chứng tỏsựhiện diện vô hình của cô, con vẫn không đểý nên không đặc biệt cầu nguyện cho cô.Vài hôm sau, nhằm ngày thứsáu1-12, lúc con đang đọc kinh chiều trước ảnh Đức MẹMARIA trong phòng bỗng con nghe tiếng nói lớn:-Hãy cầu nguyện cho em!Con có cảm tưởng như nghe một bản thánh ca cầu hồn ..Rồi cô quạt gió lạnh vào mặt con và kéo áo con. Sau đó, khi con cầm đèn dầu đi lại trong nhà, con như trông thấy một bóng người đi trước mặt con. Nhưng vì chưa có kinh nghiệm nào vềchuyện các Đẳng Linh Hồn hiện vềnên con không hềnghĩ ngợi gì ráo trọi.Phải đợi mãi đến ngày8-12-1690, lễĐức MẹVô Nhiễm Nguyên Tội, con mới bắt đầu hiểu đầu đuôi mọi sự. Sốlà, vào các dịp lễĐức Mẹ, con có thói quen thức dậy thật sớm và đi tham dựThánh Lễlúc 4 giờhoặc 4 giờrưỡi sáng. Một mình, con xách đèn dầu đến nhà thờ. Khi tới đường gọi là ”Lối đi Các Cha dòng Cát-Minh” con bỗng trông thấy một người mặc áo trắng đi trước mặt con. Người này có vóc dáng giống như cô Marie Pecher. Rất may, con vẫn không nghi ngờgì, nếu không chắc con sẽsợđến
chết đi được! Bóng trắng cứđi trước con, suốt trọn con đường dẫn đến nhà thờCác Cha dòng Tên. Tại đây, lúc con muốn giơ đèn xem tỏmặt ai là người đi trước mình thì bóng trắng biến mất. Chỉkhi vào đến nhà thờ, lúc quì cầu nguyện, con mới hồi tâm và hiểu rằng:-Bóng trắng ấy không ai khác là Linh Hồn cô Marie Pecher!Tối hôm ấy, con nghĩ vềcô Marie Pecher với nhiều thương yêu trìu mến. Khi quì gối cầu nguyện trước ảnh Đức NữTrinh Rất Thánh MARIA, con tha thiết thưa rằng:-Nếu quảthật vì vinh quang THIÊN CHÚA và vì phần rỗi của Linh Hồn này, xin Linh Hồn hãy đến và cho biết danh tánh, hầu tránh cho con khỏi bịlầm lẫn.Vậy là chính đêm ấy, vào đúng nửa đêm, một Linh Hồn xuất hiện. Con có cảm giác bịmột người lấy ngón tay nóng như thiêu -giống mũi kim đốt trong lửa -đè lên chân con. Con đau đớn như thểchân con bịbỏng. Con liền chỗi dậy và đến quì trước bàn thờ. Ngay lúc ấy, THIÊN CHÚA đưa con vào một trạng thái không còn làm chủđược, nhưng vẫn tỉnh táo. Tình trạng ấy diễn ra trong vòng ba tiếng đồng hồ. Con được chỉcho xem thấy những gì còn thiếu sót nơi Linh Hồn cô Marie Pecher. Con cũng được hiểu rằng Linh Hồn này được gọi sống bậc đồng trinh nhưng lại đínhhôn. Đó là lý do khiến THIÊN CHÚA đưa Linh Hồn ra khỏi thếgian sớm như vậy. Bởi vì, Linh Hồn phải chết trong bậc đồng trinh. Con không bao giờtưởng tượng được rằng bên kia thếgiới, người ta lại tỏra khe khắt đến như thế! Không, không ai có thểhiểu được điều ấy. Nhưng nhờLinh Hồn này giải thích rõ ràng con mới hiểu được. Nếu không, có lẽcon không thểnào tin được những điều ấy.Đúng thế. Con không hiểu sai. Chính bà mẹcô Marie Pecher hiện vềđêm hôm sau đã khẳng định những điều trên. Bà đốt chân con còn đau đớn hơn con gái bà nhiều. Con phải quì cầu nguyện bên cạnh bà suốt trong ba tiếng đồng hồvà ghi lại những gì còn thiếu sót nơi Linh Hồn bà. Con được tỏcho hiểu:-Chính bà mẹcô Marie Pecher cũng bịchết sớm chỉvìđã làm mọi cách đểngăn cản con gái không được chọn đời sống tu dòng.Rồi cũng chính vì lý do đó mà bà phải chịu nhiều đau đớn trong Lửa Luyện Hình. Linh Hồn còn cho con biết những lỗi bà đã phạm trong khi ăn uống quá độ, không biết kềm hãm tính mê ăn uống. Ngoài ra, lúc còn sống bà không thích làm việc bốthí nên bà nói với con rằng chồng bà sẽgởi cho con ít tiền và xin con phân phát cho người nghèo trong vùng.Sốtiền này đến tay con thật. Linh Hồn bà này khiến con phải trảgiá cao. Vì bà, con phải ăn chay phạt xác bằng bánh khô và nước lã. Bốn tuần lễsau, con vẫn còn nhìn thấy vết cháy bỏng trên bàn chân con. Bởi vì, hình dạng bàn tay và ngón tay bà chạm trên chân con vẫn còn dấu rõ ràng. Càng được an ủi khi trông thấy hai Linh Hồn này hiện vềbao nhiêu con càng phải trảgiá cho hai Linh Hồn ấy bấy nhiêu.Khi con đã đền bù tất cảnhững gì còn thiếu sót nơi hai Linh Hồn này, cảhai mẹcon còn hiện vềtrong phòng con một lần nữa. Đêm ấy là ngày 13-12-1690, lễkính thánh Luxia, trinh nữtửđạo. Con nghe tiếng hát tuyệt diệu bản thánh ca:-Vui dường nào khi thiên hạbảo tôi: ”Ta cùng trẩy lên đền thánh Chúa!”Nghe tiếng hát, lòng con tràn ngập một niềm vui khôn tả.... Vui dường nào khi thiên hạbảo tôi: ”Ta cùng trẩy lên đền thánh Chúa!” Và giờđây, Giêrusalem hỡi, cửa nội thành ta đã dừng chân. Giêrusalem khác nào đô thịđược xây nên một khối vẹn toàn. Từng chi tộc, chi tộc của Chúa, trẩy hội lên đền ởnơi đây, đểdanh Chúa, họcùng xưng tụng, như lệnh đã truyền cho Israel. Cũngnơi đó, đặt ngai xét xử, ngai vàng của vương triều Đavít. Hãy nguyện chúc Giêrusalem được thái bình, rằng: ”Chúc thân hữu của thành luôn thịnh đạt, tường trong lũy ngoài hằng yên ổn, lâu đài dinh thựmãi an ninh”. Nghĩ tới anh em cùng là bạn hữu, tôi nói rằng: ”Chúc thành đô an lạc”. Nghĩ tới đền thánh Chúa, THIÊN CHÚA chúng ta thờ, tôi ước mong thành được hạnh phúc, hỡi thành đô(Thánh Vịnh 122(121)).(”Mes relations avec les Âmes du Purgatoire”, Marie-Anne Lindmayr, Éditions Christiana, 1986, trang 28-31)Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0057: LÒNG BÁC ÁI CHÂN THẬT XÓA BỎ NHIỀU TỘI LỖI


Bà Maria Agata Simma chào đời ngày 5-2-1915 tại Sonntag, nước Áo, trong một gia đình nghèo thật nghèo. Bà có lòng yêu thương cách riêng các Đẳng Linh Hồn nơi Lửa Luyện Ngục. Vì thế, bà được THIÊN CHÚA chọn làm vị tông đồ giúp đỡ các Linh Hồn. Chúa cho phép các Linh Hồn nơi Lửa Luyện Hình hiện về với bà để xin bà cầu nguyện hoặc làm việc đền bù phạt tạ thay cho các ngài. Xin nhường lời cho Bà Maria Agata Simma.Tôi quen biết một thanh niên trạc 20 tuổi. Tạm gọi tên anh là Raphae. Anh Raphae sống nơi làng cạnh làng tôi. Làng anh bị một thiên tai nặng nề. Đó là năm 1954. Tuyết băng trên các đỉnh núi dồn dập đổ xuống làng mạc, vùi dập nhà cửa ruộng vườn cùng với người và súc vật. Một số đông dân làng bị thiệt mạng.Đêm ấy, anh Raphae đang ở nhà cha mẹ. Bất ngờ một tảng băng thật lớn đổ ập xuống gần nhà anh. Anh nghe tiếng la khóc thảm thiết. Rồi những tiếng kêu cứu dồn dập nổi lên:-Hãy giúp chúng tôi! Xin cứu chúng tôi! Xin hãy đến cứu chúng tôi! Chúng tôi đang bị chôn vùi trong các tảng băng tuyết đây!Nghe tiếng kêu cứu, lập tức anh Raphae chỗi dậy và vội vã ra khỏi nhà để ra tay cứu giúp những người đang gặp hoạn nạn. Bà mẹ anh Raphae cũng thức giấc. Bà cũng nghe rõ tiếng kêu van. Nhưng khi thấy con trai mặc áo chuẩn bị ra đi, bà đứng chắn ngang trước cửa, ngăn cản anh Raphae bước qua và nói:-Không, những người khác phải ra tay cấp cứu chứ không phải chúng ta. Bên ngoài đang có quá nhiều hiểm nguy. Mẹ không muốn có thêm một người chết nữa!Nhưng anh Raphae cương quyết ra đi. Anh không thể nào dửng dưng bịt tai trước những lời kêu cầu quá thảm thiết. Anh đẩy thân mẫu qua một bên, tránh lối cho anh và thưa với mẹ:-Không! Con phải đi! Con không nỡ lòng nào bỏ mặc cho người ta phải chết như thế!Nói xong, anh vội vàng ra khỏi nhà. Anh dùng trọn sức lực cứu giúp người khác. Nhưng rồi chính anh cũng bị tuyết băng đổ ập xuống và bị chết.Chỉ vỏn vẹn hai ngày sau khi qua đời, anh Raphae hiện về với tôi ban đêm và nói:-Nhờ bác nhắn gia đình cháu xin ba Thánh Lễ dâng cầu cho cháu. Như thế cháu sẽ sớm được giải thoát khỏi Lửa Luyện Hình.Tôi liền thông báo cho cha mẹ thân nhân và bạn bè anh Raphae biết. Mọi người bỡ ngỡ ngạc nhiên trước tin vui mừng này. Bởi lẽ, anh Raphae chỉ cần có ba Thánh Lễ để được về Trời hưởng phúc nhanthánh Chúa. Một vài người bạn của anh Raphae giải thích cho tôi hiểu:-Bác biết không! Cháu không muốn ở vào chỗ của Raphae khi chết bất thình lình như thế. Nếu mà bác biết tất cả những lầm lỗi anh đã phạm .. hẳn bác khó tin là anh sẽ được giải thoát nhanh chóng như thế!Thế nhưng, chính thanh niên này -anh Raphae -sau đó giải thích cho tôi hiểu lý do:-Bác biết không! Cháu đã thực thi một hành động hoàn toàn bác ái, một cử chỉ mang tính chất tình yêu tinh tuyền. Cháu đã liều mạng mình để cứu sống những người đang lâm hoạn nạn. Chính nhờ thế mà THIÊN CHÚA tha thứ cho cháu mọi lỗi lầm và sớm đón nhận cháu vào vui hưởng hạnh phúc thiên đàng. Đúng thế! Lòng bác ái chân thật có sức mạnh xóa bỏ một số rất lớn các tội lỗi cháu đã phạm.Chúng ta đừng bao giờnản lòng khi trông thấy những tai ương như thế xảy ra. Chúng ta không bao giờ biết được hết tính chất hữu dụng của chúng. Trong những trường hợp này, người ta bảo rằng đó là những người trẻ can đảm. Thật ra có những người trẻ lúc đầu xem ra tốt lành nhưngrồi sau đó lại đi theo con đường xấu. Chỉ mình THIÊN CHÚA biết rõ tương lai của mỗi người sẽ ra sao. Khi nào bước vào cõi sống đời sau, chúng ta mới hiểu được lòng nhân lành của THIÊN CHÚA vô biên và bao la như thế nào đối với thân phận thấp hèn của chúngta.... Đức Chúa GIÊSU nói dụ ngôn sau đây với một số người tự hào cho mình là công chính mà khinh chê người khác. ”Có hai người lên đền thờ cầu nguyện. Một người thuộc nhóm Pharisêu, còn người kia làm nghề thu thuế. Người Pharisêu đứng thẳng, nguyện thầm rằng: 'Lạy THIÊN CHÚA, xin tạ ơn Chúa, vì con không như bao kẻ khác: tham lam, bất chính, ngoại tình, hoặc như tên thu thuế kia. Con ăn chay mỗi tuần hai lần, con dâng cho Chúa một phần mười thu nhập của con'. Còn người thu thuế thì đứng đằng xa, thậm chí chẳng dám ngước mắt lên Trời, nhưng vừa đấm ngực vừa thưa rằng: 'Lạy THIÊN CHÚA, xin thương xót con là kẻ tội lỗi'. Thầy nói cho anh chị em biết: người này, khi trở xuống mà về nhà, thì đã được nên công chính rồi; còn người kia thì không. Vì phàm ai tôn mình lên sẽ bị hạ xuống; còn ai hạ mình xuống sẽ được tôn lên”(Luca 18,9-14).(Maria Simma, ”Les Âmes du Purgatoire m'ont dit”, Editions Du Parvis, 1990, trang 73)
Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0058: 24-11: THÁNH ANRÊ DŨNG-LẠC VÀ CÁC BẠN TỬ-ĐẠO

VIỆT-NAM

Theo Gương Thánh PhêrôQuo vadis, Domine? Lạy Thày, Thày đi đâu vậy?Trên đường chạy trốn cơn bách hại khủng khiếp của bạo chúa Néron đang giáng xuống kinh thành Roma, vị tông đồ trưởng Phêrô đã bàng hoàng thốt lên câu hỏi trên khi bất ngờ gặp Chúa Giêsu vác Thập Giá đi ngược chiều với mình.Sau đó là khoảng khắc im lặng ... Sự im lặng tưởng chừng như đến muôn đời sẽ không bao giờ có giây phút nào im lặng như thế. Phêrô như đọc thấy câu trả lời trong ánh mắt của Đức Kitô, có một chút gì giống ánh mắt Ngài đã nhìn mình sau ba lần chối Chúa. Và trong bầu khí thinh lặng đó, chợt vọng tới tai ông giọng nói buồn bã nhưng ngọt ngào:-Vì anhrời bỏ dân Thày, nên Thày phải đến Roma để chịu đóng đinh một lần nữa.Phêrô lặng người đi và chợt hiểu.Vị sứ đồ đã ra đi để xa lánh cơn điên cuồng của một bạo chúa, vì những lời nài nĩ chí tình của đoàn tín hữu. Họ coi ngài là sức mạnh, là hơi thở, làchỗ dựa. Cần phải sống để tiếp tục mưu ích cho đoàn chiên. Giờ đây, Phêrô được ôn lại bài học vĩ đại nhất của vị Tôn Sư Giêsu, người thợ mộc làng Nagiarét đã chết gục vào tuổi 33 trên Thập Tự để cứu chuộc nhân loại.Thế là trong cái khoảng khắc kỳ diệu đó, thánh Phêrô chợt nhớ ra. Để rồi thay vì những bước chân rời rã, do dự chạy trốn thì giờ đây ngài bước một cách mạnh mẽ, dứt khoát quay lại... để có thể trở nên giống Thày mình. Từ đó, trên đá tảng Phêrô, Roma trở nên kinh thành muôn thưở. Đâu có ai thờiđó nghĩ ra như thế. Vâng, đâu có ai thời đó đã hiểu được điều ấy.Sau lần bị bắt thứ ba, cha Anrê Dũng-Lạc như cảm nhận được bài học của thánh Phêrô xưa. Ý nghĩ con người không hẳn đã phù hợp với ý Chúa. Ngài xin tín hữu đừng chuộc ngài nữa, ngài đã chấpnhận hy sinh chính bản thân để trở nên một ngọn đèn, góp lửa với nhiều ngọn đèn khác làm chứng cho Chúa trên quê hương yêu dấu này.II. Thánh Anrê TRẦN AN DŨNG-LẠC, Linh Mục (1795-1839)1/ Ba Lần Bị BắtSinh ra trong một gia đình ngoại giáo ở Bắc Ninh năm 1795, Trần An Dũng theo cha mẹ vào Kẻ Chợ, nay là Hà Nội. Tại đây vì nhà nghèo, cậu được gửi gấm cho một thày giảng nuôi nấng dạy dỗ và rửa tội với tên thánh là Anrê. Ít lâu sau, cậu Dũng xin vào chủng viện Vĩnh Trị, ở với cha chính Lan. Ngay từ đó, cậu Dũng lại siêng năng cần mẫn, có khiếu về thơ phú và giao tiếp với mọi người cách lịch thiệp hòa nhã. Có người nói rằng cậu chỉ đọc qua một đoạn sách hai lần là đã thuộc lòng.Sau 10 năm làm thày giảng và 3 năm thần học, ngày 15-3-1823, thày Dũng được lãnh chức linh mục (cùng với lớp thánh Ngân và Nghi), rồi được bổ nhiệm làm phó xứ Đồng Chuối giúp cha Khiết. Sau đó về giúp cha Thi ba năm ở xứ Đoài, rồi lại giúp cha Thuyết ở Sơn Miêng. Cuối cùng, khi làm chánh xứ Kẻ Đầm thì bị bắt. Suốt cuộc đời linh mục, cha Dũng sống nhiệm nhặt.Ngoài những ngày ăn chay theo luật của Giáo Hội, cha còn giữ chay suốt Mùa Chay, và nhiều khi cả các ngày thứ sáu, thứ bảy quanh năm. Thường xuyên cha chỉ dùng những thức ăn đơn giản. Cha Dũng hết mình với nhiệm vụ chủ chăn, chẳng khi nào thấy cha ngại ngùng việc gì. Cha có lòng ưu ái đặc biệt với người nghèo. Có được của cải gì, cha chia xẻ cho họ hầu hết.Khi lệnh bách hại của vua Minh Mạng trở nên gay gắt qua chiếu chỉ toàn quốc ngày 6-1-1833, cha phải ẩn náu tại các nhà bổn đạo, sau trốn lên Kẻ Roi và lập nhà xứ ở đó. Một hôm, cha dâng lễ vừa xong thì quân lính ập tới, cha liền cởi áo lễ và ngồi lẫn trong tín hữu. Lính bắt cha như một trong 30 giáo hữu hôm đó, vì quan quân không biết cha là linh mục. Ông Tổng Thìn bỏ ra 6 nén bạc, nhận cha là thân nhân đi dự lễ để chuộc về. Từ đấy cha đổi tên là Lạc.Lần thứ hai cha bị bắt khi đến Kẻ Sông xưng tội với cha Thi theo thói quen hàng tháng. Lý trưởng Pháp bắt được hai linh mục và mặc cả với giáo hữu phải chuộc với giá 200 quan. Các tín hữu gom góp được 100 quan nên viên lý trưởng chỉ tha cha Lạc. Thế nhưng ngay trên đường về, vì gặp mưa gió, thuyền cha phải ghé vào bờ. Căn nhà cha đang trú lại đang bị quân lính khám xét. Thế là cha bị bắt lần thứ ba và bị giải lên huyện Bình Lục cùng với cha Thi.Một lần nữa, giáo hữu cùng Đức Cha Retord Liêu tìm cách chuộc hai cha về, nhưng lần này cha Lạc thấy ý Chúa đã định cho mình, ngài nhắn về với Đức Cha câu chuyện thánh Phêrô hai lần thoát khỏi ngục, đến lần thứ ba, Chúa Giêsu đã yêu cầu ở lại tử đạo tại Roma, và xin các tín hữu đừng lo liệu tiền chuộc làm chi nữa.
2/ Được Cảm Tình Mọi GiớiQuan huyện Bình Lục đối xử với hai vị linh mục một cách tử tế. Ông truyền dọn cơm cho hai cha bằng mâmbát của mình, bắt lý trưởng trả lại quần áo đã tịch thu và thanh minh rằng: ”Phép triều đình cấm đạo và giết các cụ, chứ không phải tôi. Tôi khôngcó tội gì trong việc này”. Ba ngày sau, quan huyện đưa hai cha xuống thuyền chuyển về Hà Nội. Các tín hữu thương tiếc đi theo rất đông, hoặc bằng thuyền, hoặc đi bộ trên bờ. Quan lấy làm lạ hỏi: ”Đạo trưởng có cái gì mà dân chúng thương tiếc quá vậy?” Mộtphụ nữ gần đó đáp lại: ”Thưa quan, các cha dạy chúng tôi những điều hay lẽ phải, dạy chồng hiền lành, đừng cờ bạc rượu chè, dạy vợ sống thuận thảo với chồng theo như giáo lý trong đạo”.Hai vị linh mục khi thấy nhiều người khóc lóc tiễn đưa mình, đã dừng lại an ủi và khích lệ họ sống đạo cho tốt đẹp.Tại Hà Nội, sau mấy lần tra hỏi, và dọa nạt hai vị chứng nhân Đức Kitô không thành công, các quan làm án xin vua xử trảm.Thời gian trong tù, hai cha chiếm được tình cảm của lính gác, được tôn trọng và đối xử tử tế. Khi nhận được quà tiếp tế, hai cha chia cho lính canh, chỉ giữ lại những thứ tối thiểu. Mỗi buổi sáng và mỗi buổi tối, hai cha quỳ bên nhau cầu nguyện lâu giờ. Tuy các tín hữu xin được phép đưa cơm vào tù mỗi ngày, hai cha vẫn tìm cách hãm mình dặn họ đừng mang thịt hay cá làm chi, các ngài vẫn tiếp tục giữ chay ngày thứ hai, thứ tư, thứ sáu và thứ bảy.Những ngày đó, hai cha ăn thật ít, vừa đủ.Lễ Các Thánh (1-11-1839), linh mục Trân đưa Mình Thánh Chúa vào ngục. Vừa thấy ngài, cha Lạc đã ra chào đón: ”Xin chào bác, tôi đợi bác đã lâu vì hết lương thực rồi”. Sau đó, cha cung kính rước lễ, và trao Mình Thánh cho cha già Thi.Cuối năm 1839, khi quân lính đến công bố lệnh xử án, hai cha vui vẻ đón nhận bản án như một phần thưởng trọng hậu. Trên đường đến pháp trường, hai cha yên lặng cầu nguyện. Lúc ra khỏi cổng thành, cha Lạc chắp tay lại, hát lớn tiếng mấy câu La tinh chúc tụng Chúa. Trước phút hành quyết, người lý hình đến nói với cha: ”Chúng tôi không biết các thày tội gì, chúng tôi chỉ làm theo lệnh trên, xin các thày đừng chấp”.Cha Lạc tươi cười trả lời: ”Quan đã truyền anh cứ thi hành”. Sau đó, hai cha xin ít phút để cầu nguyện lần chót, rồi nghiêng đầu cho lý hình chém.Hai vị đã lãnh phúc tử đạo ngày21-12-1839tại bãi ngoài cửa ô Cầu Giấy (Hà Nội), giáp đường lên tỉnh Sơn Tây. Thi hài của cha Lạc được đưa về an táng tại nhà bà Lý Quý gần đó.Nhớ đến thánh Dũng-Lạc, phải nhớ đến những vần thơ ngài tâm sự trong thư viết trong ngục cho cha Thực rằng:Lạc rầy đã rõ chốn quân quanBút chép thơ này gởi thở thanLòng nhớ bạn, nỗi còn vất vảDạ thương khách, chạy chữa yên hàn,Đông qua tiết lại thì xuân tớiKhổ trảm mai sau hưởng phúc anLàm kẻ anh hùng chi quản khóNguyện xin cùng gặp chốn thiên đàng.Đức Giáo Hoàng Lêô XIII (1878-1903) suy tôn cha Anrê Trần An Dũng-Lạc lên bậc Chân Phước ngày 27-5-1900.Chúa Nhật 19-6-1988, trong bối cảnh Năm ThánhMẫu, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II (1978-2005) đã long trọng nâng Cha Anrê Trần An Dũng-Lạc và 116 Bạn Tử-Đạo Việt-Nam lên hàng hiển thánh. Thánh Lễ diễn ra tại quảng trường Thánh Phêrô. Trong sách nhỏ -phân phát vào dip này -ghi như sau:LỄ TRỌNGDo Đức Thánh Cha GIOAN PHAOLÔ IIchủ sự để tôn phong lên bậc Hiển-ThánhCác Chân PhướcANRÊ DŨNG-LẠC, Linh-mụcTÔMA THIỆN và EMMANUELE PHỤNG,Giáo-dânGIRÔLAMÔ HERMOSILLAvà VALENTINÔ BERRIÔ-OCHOA,hai Giám-mục OPvà 6 Giám-mục khácTÊÔPHAN VÉNARD,
Linh-mục Hội Thừa-sai Parisvà 105 Bạn Tử-Đạo Việt-NamQuảng-trường Thánh Phêrô, Vaticanô19-6-1988III. GIÁO HỘI VIỆT-NAM QUA CÁC THỜI ĐẠICông cuộc rao giảng Tin Mừng, khởi sự vào đầu thế kỷ thứ 16 tại hai địa phận đầu tiên ở miền Bắc (Đàng Ngoài)và miền Nam(Đàng Trong)được thiết lập vào năm 1659, qua các thế kỷ, đã biểu lộ sức phát triển lạ lùng, nhờ đó ngày nay có được 26 địa phận (10 ở miền Bắc và 15 ở miền Nam). Hàng Giáo Phẩm đã được thành lập (ngày 24 tháng 11 năm 1960), và trong toàn lãnh thổ Việt-Nam hiện nay có tới 6 triệu người Công Giáo.Kết quả này có được là nhờ hạt giống đức tin, ngay từ những năm đầu tiên, đã hòa trộn với máu đào lai láng của các vị tử đạo đổ xuống trên mảnh đất Việt-Nam, của các giáo sĩ ngoại quốc, giáo sĩ bản xứ và của giáo dân Việt-Nam. Tất cả đã cùng chấp nhận những lao nhọc do việc tông đồ, đồng thời đã cùng sát cánh đương đầu với cái chết để làm chứng cho chân lý Phúc Âm. Lịch sử Giáo hội Việt-Nam đã ghi nhận 53 sắc lệnh do các Chúa Trịnh và Nguyễn, hay do các Vua hạ bút ký, trong hơn hai thế kỷ, và suốt 261 năm (1625-1886), ra chỉ thị chống lại người Kitô giáo bằng những cuộc bách hại gắt gao cứ mỗi lần thêm dữ dội. Có tới khoảng 130.000 người đã ngã gục khắp nơi trong lãnh thổ Việt-Nam.Người ta có thể nói rằng trong các thế kỷ trước đây những vị chết vì Đức tin này đã bị chôn vùi một cách lặng lẻ như là cùng nằm trong một ”Ngôi mộ của chiến sĩ vô danh”; tuy nhiên niềm thương nhớ các Ngài vẫn còn sống động trong lòng người Việt-Nam.Từ đầu thế kỷ 20, có 117 vị trong số các anh hùng trên đây, là những người được coi là đã chịu đựng các thử thách lớn lao hơn, đã được chọn và được Tòa Thánh tôn lên bậc Chân Phước:-Năm 1900 thời Đức Giáo Hoàng Lêô XIII: 64 vị-Năm 1906 thời thánh Giáo Hoàng Piô X: 8 vị-Năm 1909 thời thánh Giáo Hoàng Piô X: 20 vị-Năm 1951 thời Đức Giáo Hoàng Piô XII: 25 vịCác vị này được xếp theo các quốc gia như sau:* 11 vị người Tây-Ban-Nha: tất cả thuộc dòng thánh Đaminh. Gồm 6 giám mục và 5 linh mục.* 10 vị người Pháp: tất cả thuộc Hội Thừa Sai Paris. Gồm 2 Giám Mục và 8 linh mục.* 96 vị là người Việt-Nam: Gồm 36 linh mục (trong số đó có 11 linh mục dòng thánh Đaminh), và 59 tín hữu (trong đó có một chủng sinh, 16 thầy giảng và một phụ nữ).Các vị này là ”những người đến từ cơn thử thách lớn lao: họ đã giặt áo của họ và giủ sạch trong trắng trong máu Con Chiên” (Khải Huyền 7,13-14). Cuộc tử đạo của các Ngài được xếp theo niên biểu sau đây:-2 vị tử đạo dưới thời Chúa Trịnh-Doanh (1740-1767)-2 vị tử đạo dưới thời Chúa Trịnh-Sâm (1767-1782)-2 vị tử đạo dưới thời Vua Cảnh-Thịnh (1792-1802)-58 vị tử đạo dưới thời Vua Minh-Mạng (1820-1840)-3 vị tử đạo dưới thời vua Thiệu-Trị (1840-1847)-50 vị tử đạo dưới thời Vua Tự-Đức (1847-1883).Tại pháp trường án lệnh của nhà vua đặt bên mỗi vị, có ghi rõ hình thức mỗi bản án như sau:* 75 vị bị xử chém đầu;* 22 vị bị xử bằng thừng thắt cổ;* 6 vị bị thiêu sống;* 5 vị bị phân thây từng mảnh;* 9 vị bị tra tấn và chết rũ tù.... KINH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAMLạy Chúa là CHA Chí Nhân,chúng con hân hoan ghi nhớ các ân huệChúa đã ban cho dân tộc Việt Nam.
Nhờ lời rao giảng của Giáo HộiCha Ông chúng con đã đón nhận Tin Mừng cứu rỗi.Các Ngài đã vững tin vào Chúa,là Đấng tạo thành trời đất,và Chúa Kitô Đấng Cứu Thế được sai đến trần gian.Trong cơn gian lao thử thách,Chúa đã ban cho Các Ngài sức mạnh của Thánh Linhđể Các Ngài can đảm tuyên xưng Đức Tin,và hiên ngang hy sinh mạng sống,để làm vinh quang Thập Giá Chúa Kitô.Các Thánh Tử Đạo là ân huệChúa đã ban cho Giáo Hội Việt Nam.Vì thế chúng con dâng lời cảm tạ và ca tụng Chúa,hợp với cuộc hy sinh tử đạocủa các tiền nhân anh dũng chúng con.Xin dâng lên Chúa lời cảm tạ,để biểu lộ tình con thảo với Chúa là CHA,bằng chứng từ đức tin sống động của chúng con.Vì công nghiệp của CácThánh Tử Đạoxin ban cho dân Việt Nam chúng con,được an vui và thịnh vượng,cho mọi người đón nhận Tin Mừng cứu rỗi,và bước theo con đường chân lý.Xin cho Giáo Hội Việt Nam,được sống trong hòa thuận và hiệp nhất,luôn thông hảo trọn vẹn với Đấng kế vị Thánh Phêrô,và hăng say lo việc tông đồ,nhiệt thành rao giảng Đức Kitô cho mọi người.Xin cho chúng conđược trung thành với Chúa ở trần gianđể ngày sau về hưởng vinh quang bất diệtcùng Các Thánh Tử Đạo chúng con ở trên trời. Amen.(THIÊN HÙNG SỬ 117 Hiển Thánh Tử Đạo Việt Nam (Uống Nước Nhớ Nguồn), Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam, San Jose, California, Hoa Kỳ, Tái bản lần thứ nhất: Xuân Tân Mùi 1991, trang 503-506 /// Domenica 19 Giugno 1988 -Piazza San Pietro, Anno Mariano, Tipografia Poliglotta Vaticana, trang 106-110).Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0059: 25-11: CHÂN PHƯỚC VỢCHỒNG LUIGI BELTRAME

QUATTROCCHI VÀ MARIA CORSINI

Cách đây đúng 10 năm,Chúa Nhật 21-10-2001-Khánh Nhật Truyền Giáo lần thứ75 -Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II (1978-2005) long trọng nâng cặp vợchồng Công Giáo người Ý lên hàng Á Thánh.Ông Luigi Beltrame Quattrocchi (1880-1951) và Bà Maria Corsini (1884-1965).Lễnghi tôn phong Chân Phước trùng với kỷniệm 20 năm ban hành tông huấn gia đìnhFamiliaris Consortium(1981-2001) vềsứmạng hôn nhân của Kitô hữu.Đây là lần đầu tiên trong lịch sửGiáo Hội Công Giáo, đôi vợchồng được nâng lên hàng Chân Phước cùng một ngày. Hai vịnên thánh vì chu toàn tới mức độanh hùng cuộc sống hôn nhân thường nhật. Ba trong sốbốn người con của Ông Bà hiện diện trong Thánh Lễtôn phong Á Thánh. Linh Mục Tarcisio, trưởng nam 96 tuổi. Linh Mục Paolino dòng Trappist con thứba 93 tuổi và người con gái út, bà Enrichetta 88 tuổi. Chỉthiếu người con thứhai là nữtu Maria Cecilia (1908-1993) dòng Biển-Đức.(7 năm sau, cặp vợchồng Công Giáo thứhai được nâng lên hàng Chân Phước cùng một ngày là Song Thân thánh nữTêrêxa Hài Đồng GIÊSU và Nhan Thánh (1873-1897).Ông Louis Martin (1823-1894) và Bà Zélie Guérin (1831-1877). Lễtôn phong chân phước diễn ra tại thành Lisieux bên Pháp vào Chúa Nhật 19-10-2008 nhằm Khánh Nhật Truyền Giáo. Lễkính cặp vợchồng Chân Phước Louis Martin và Zélie Guérin được ấn định vào ngày12-7, tức ngày thành hôn 12-7-1858).I. Cuộc đời niên thiếu của Đôi VợChồng Chân Phước.1/ Chân Phước Luigi Beltrame Quattrocchichào đời ngày 12-1-1880 tại Catania thủphủđảo Sicilia (Nam Ý). Luigi là con thứba trong số4 người con của ông Carlo Beltrame và bà Francesca Vita.Luigi có người Dì tên Stefania Vita -tức Fanny -lập gia đình với ông Luigi Quattrocchi. Cảhai cùng son sẻ. Cuộc sống gia đình thiếu vắng tiếng nói tiếng cười trẻthơ. Vợchồng Quattrocchi bày tỏcùng anh chịBeltrame ước muốn tiếp nhận Luigi làm con. Họhứa với anh chịsẽcoi Luigi như con ruột và chu toàn nghiêm chỉnh trách nhiệm làm cha làm mẹ. Họcũng long trọng hứa với anh chị:-Bé Luigi vẫn giữnguyên tâm tình thảo hiếu đối với cha mẹruột. Dì Dượng sẽkhông hềtước đoạt quyền lợi gì của cha mẹruột cả.Và lời hứa được trung tín bảo toàn. Kểtừngày vềsống với Dì Dượng ởthủđô Roma, cậu bé Luigi 8 tuổi -thông minh và hảo tâm -hết lòng yêu thương và vâng lời Dì Dượng như song thân, đồng thời vẫn giữliên hệcon thảo với cha mẹruột và tình huynh đệvới anh chịem ởtận miền Nam nước Ý.Luigi trởthành quí tửduy nhất và lớn lên trong khung cảnh đầm ấm của gia đình Dì Dượng. Người ta hiểu lý do tại sao Luigi mang hai tên họBeltrame và Quattrocchi. Dượng Luigi giữđúng nguyên tắc giáo dục: trìu mến nhưng không nuông chìu làm hư hỏng trẻthơ. Dượng thường nói:-Luigi phải học hành và vì có trí thông minh, Luigi phải thành công trong việc học!Bên cạnh lềlối giáo dục nghiêm khắc của Dượng, luôn có tấm lòng hiền mẫu bao la của Dì Fanny. Bé Luigi hiểu rõ hoàn cảnh của mình và tình thương của Dì Dượng nên cốgắng học hành. Năm 1898, mãn bậc trung học, thanh niên Luigi 18tuổi ghi tên vào phân khoa Luật của Đại Học Roma.Cuộc đời sinh viên trí thức tiến triển bình thường, nhưng cuộc sống đạo đức của Luigi không có gì đặc biệt trong thời gian này. Chỉcó điều đáng nhấn mạnh, đó là, sinh viên Luigi có bản lĩnh can cường. Anh sống ngay chính, tôn trọng tha nhân và tuyệt đối không bao giờlàm một hành động nào mang tính chất đê tiện. Không bao giờ! Sau 4 năm học Luật, Luigi ra trường và bắt đầu tập sựhành nghềLuật Sư.
2/ NữChân Phước Maria Beltrame Quattrocchinhũ danhMaria Corsini. Maria Corsini chào đời ngày 24-6-1884 tại Firenze (Bắc Ý). Maria là ái nữduy nhất của ông Angiolo Corsini và bà Giulia Salvi. Trong dòng họCorsini có thánh Andrea Corsini (1302-1374) và Đức Giáo Hoàng Lorenzo Corsini tức là Đức Clemente XII (1730-1740).Năm 1893, gia đình ông bà Angiolo và Giulia Corsini dời vềsống tại thủđô Roma. Ban đầu, cô bé Maria 9 tuổi theo học nơi trường Pháp của các NữTu thành Cluny. Sau đó ông Angiolo chuyển con gái sang trường công và trường NữThương Mại và KếToán, chuyên vềhai ngoại ngữAnh và Pháp.Với trí thông minh sắc sảo, trong khung cảnh gia đình lành mạnh và tinh tếnơi thủđô Roma tràn đầy nghệthuật tôn giáo cổkính, Maria tau luyện nhân cách và tạo cho mình bản lãnh với ba đức tính nổi bật: thẳng thắn, vui tươi và tin tưởng. Nhưng nhất là, Maria có tâm hồn nhiệt thành và trong trắng. Maria luôn chu toàn mọi việc thật nghiêm chỉnh và chú tâm cách riêng đến lãnh vực tinh thần cũng như tôn giáo.Vừa khi tậu được căn nhà khang trang nơi thủđô Roma, ôngAngiolo Corsini và bà Giulia Salvi tức khắc đưa ông bà ngoại của bé Maria vềởchung. Ông ngoại Cesare Salvi tính tình cởi mở, hăng say và rất thích du hành đây đó. Trong khi bà ngoại Enrichetta Bencini kín đáo, dịu hiền và chỉchú tâm vào việc nội trợ. Đây là khung cảnh một gia đình hết sức đặc thù. Maria gần như lớn lên trong mái ấm có hai người cha và hai người mẹ. Mỗi người với bản lĩnh hoàn toàn khác nhau nhưng luôn luôn tôn trọng và kính yêu tha nhân. Dầu vậy, không thểnào tránh khỏi va chạm do cuộcsống chung gây nên.Trong bầu khí gia đình ấy, cô bé Maria chăm chỉhọc hành và vui sống. Tháng 9 năm 1897 -13 tuổi -Maria vào tuần phòng nơi dòng Các NữTu Đức Chúa GIÊSU Hài Đồng đểchuẩn bịxưng tội và rước lễlần đầu. Đây là biến cốquan trọng, ghidấu cuộc sống thiêng liêng sau này. Hơn thếnữa, có một trùng hợp đáng nói. Ngày 30-9-1897, bên trời Pháp, nơi đan viện Kín Cát-Minh ởLisieux, nữtu 24 tuổi -Teresa Hài Đồng GIÊSU -hấp hối và trút hơi thởcuối cùng. Trước đó, chịnữtu hứa sẽxin Chúa cho mưa hoa hồng -tức tuôn đổơn thánh -trên mọi tâm hồn thiện chí. Vào cùng ngày ấy, nơi thủđô Roma, Maria Corsini rước Đức Chúa GIÊSU Thánh Thểlần đầu tiên. Sau này, Maria trởthành một trong những người nhiệt tâm bước theo vết chân bé nhỏthánh thiện của chịnữtu Nhà Kín Teresa Hài Đồng GIÊSU và Nhan Thánh.Những năm ởbậc trung học, Maria Corsini rất thích theo đuổi thơ văn. Cô học hỏi, trau dồi và quan sát kỹmôi trường gia đình cũng như xã hội. Cô rút tỉa, kín múc những gì tích cực, quí báu nhấtnơi cuộc sống đểxây dựng bản lĩnh và tâm tình tôn giáo cho riêng mình. Xuất thân từdòng họthượng lưu khá giả, Maria mang dáng dấp một thiếu nữvừa trí thức vừa ẩn đầy nét đẹp siêu nhiên. Chỉmới 17 tuổi, nhưng Maria tỏlộrõ ràng những đức tính cao đẹpnhư: nhân bản, ái quốc và lòng đạo đức sâu xa của một tín hữu Công Giáo Ý.Đây cũng là thời gian đôi bạn trẻMaria Corsini và Luigi Beltrame Quattrocchi có nhiều cơ hội gặp gỡvà quen biết nhau, trong bối cảnh giới trẻRoma. Maria là thiếu nữduyên dáng nhanh nhẹn và tinh tế. Luigi là luật sư trẻtuổi đứng đắn và hiền hòa. Thêm vào đó, hai gia đình Quattrocchi và Corsini cũng thường xuyên liên hệthân tình với nhau. Tất cảđiểm thuận lợi ấy đưa đẩy đôi bạn trẻMaria và Luigi tiến đến chỗhiểu và quí mến nhau, đặc biệt vềphía Luigi. Chàng ngỡngàng và sung sướng khám phá ra mức độhiểu biết cùng những đức tính cao quí của Maria. Hình ảnh Maria ”nhè nhẹ” đi vào cuộc đời chàng và trởthành nơi nương tựa, điểm tham chiếu cho chàng.Thếrồi, Luigi lần lượt chịu tang Dì Dượng. Dượng Luigi Quattrocchi qua đời ngày 20-3-1902. Dì Stefania Vita qua đời ngày 26-7-1904. Luigi đương nhiên hưởng trọn gia tài Dì Dượng đểlại. Sựkiện này gây ghen tương và dèm pha trong gia tộc của Dì Dượng. Lời ra tiếng vào ấy gây đau khổvô cùng cho Luigi, vốn tính nhạy cảm và chính trực. Đầu năm 1905, chàng ngã bệnh nặng. Nặng đến độcác bác sĩ bó tay, tuyên bốvô phương chữa trị. Mạng sống chàng treo lơ lửng trên sợi dây.Tin không lành đến tai gia đình Corsini, đặc biệt đến với Maria. Cô hiểu rõ tình trạng trầm trọng. Trầm trọng vềphương diện thếtrần. Chính lúc này Maria biểu lộĐức Tin vững mạnh. Cô khẩn nài THIÊN CHÚA, qua lời cầu bầu của Đức Trinh NữRất Thánh MARIA, cứu sống Luigi. Rồi nàng gởi cho chàng bức ảnh Đức MẹPompei, đàng sau có ghi mấy hàng bằng tiếng Anh:-Đây là bức ảnh mà trước bức ảnh này, em khẩn thiết kêu cầu cho sức khoẻcủa Anh. Xin Anh hôn bức ảnh vào mỗi tối và mỗi sáng và luôn giữbức ảnh bên mình. Nguyện xin THIÊN CHÚA và Đức MẹMARIA chúc lành cho Anh cùng gia quyến.
Lời khẩn nguyện của Maria được chấp nhận. Đầu tháng 3 năm 1905, Luigi khỏi bệnh. Đôi bạn trẻgặp gỡ, tìm hiểu thêm và ngày 31 tháng 3 cảhai chính thức đính hôn. Cuối năm ấy, ngày25-11-1905, cảhai thềhứa trọn đời yêu nhau và lãnh bí tích Hôn Phối tại đền thờĐức Bà Cảởthủđô Roma.(Khi nâng Đôi Bạn lên hàng chân phước, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II quyết định chọn ngày 25-11 hàng năm là ngày kính VợChồng Chân Phước Luigi và Maria Beltrame Quattrocchi).II. Cuộc sống gia đình của VợChồng Chân PhướcSau lễthành hôn, ông Luigi Beltrame Quattrocchi vềsống nơi gia đình vợ, bà Maria Corsini. Nơi đây có cha mẹvợAngiolo Corsini và Giulia Salvi. Ngoài ra còn có ông bà ngoại Cesare Salvi và Enrichetta Bencini. Từđây, nơi mái ấm gia đình này, bắt đầu cuộc sống chung giữa 3 đôi vợchồng, thuộc 3 thếhệ, với tính tình thật khác biệt nhau. Nhưng cũng chính tại đây diễn ra cuộc sống thường ngày với niềm vui nỗi khổ, thểhiện cách hoàn hảo nơi đôi bạn trẻLuigi và Maria. Vốn tính tình cương trựcvà quảng đại, cộng với tình yêu vợnồng nàn, ông Luigi chấp nhận tất cảva chạm và vượt qua hết. Vềphía bà Maria cũng có cùng can đảm y như chồng.Sau này, người con gái của Ông Bà lànữtu Maria Cecilia, làm chứng vềnhân đức anh hùng của thân mẫu như sau:-Đời sống thiêng liêng của Má tựxây dựng nhờsức tác động kín ẩn và dồi dào của ơn thánh. Đau khổtinh thần không thiếu. Trong gia đình, mỗi người nổi bật một cá tính. Ngoại Angiolo -có lẽdo ảnh hưởng đời sống từng chỉhuy trong quân đội -thường dễdàng tỏra độc tài. Linh hồn nhạy cảm của Má được tinh luyện bởi đau khổdiễn ra trong gia đình. Chẳng hạn, một vật đểkhông đúng chỗhoặc chén đĩa xếp lôi thôi, đều bịla rầy. Má tâm sựvới tôi rằng: ngay từnhỏ, Má luôn dấu dưới đĩa một cành ô-liu được làm phép, với lời khẩn nguyện xin THIÊN CHÚA ban ơn an bình trong gia đình. Một lần, Má không ngần ngại thưa thẳng với thân phụrằng: ”Ba biết không, với tính tình khó chịu của Ba, hẳn con sẽkhông chấp nhận lấy Ba như Mẹđã làm đâu!”Có thểnói được rằng, chính bà Maria dẫn đưa và lôi cuốn chồng -ông Luigi -đi vào con đường thánh thiện trong bậc sống hôn nhân. Một năm sau khi thành hôn, bà Maria sinh hạcon trai đầu lòng tên Filippo, sau đó trởthành Linh Mục Tarcisio (1906-2003). 3 năm sau, bà sinh đứa con gái thứhai đặt tên Stefania, sau này trởthành nữtu Biển-Đức Maria Cecilia (1909-1993). Người con thứba tên Cesare (1909-2009) và là Linh Mục Paolino thuộc dòng Trappist. Hiện tại chỉcó người con gái út tên Enrichetta năm nay 97 tuổi còn sống.Cuộc sinh ra của Enrichetta là kết quảcủa lòng phó thác và tin tưởng vững chắc của cảhai ông bà Luigi và Maria nơi Tình Yêu THIÊN CHÚA Quan Phòng.Thật thế, khi bà Maria mang thai được 4 tháng, bác sĩ Regnoli của nhà thương ”NữHoàng Elena” ởRoma đã khám phá ra nơi bà một chứng bệnh hiểm nghèo. Nếu không chữa trịkịp thời, chứng bệnh sẽđưa đến cái chết của cảhai mẹcon. Đối với bác sĩ, không có hy vọng cứu sống bào thai. Hoặc giảđứa bé sống sót thì sẽbịtàn tật suốt đời. Chi bằng tốt nhất nên cứu sống người mẹ. Trong trường hợp này, bà Maria phải quyết định ngưng mang thai tức khắc.Chính Linh Mục Paolino -người con thứba -gợi lại biến cốđau thương.Sau khi lặng lẽnghe bác sĩ tuyên án, đôi mắt Má ngước nhìn Ba. Bốn mắt giao nhau trong cùng ý tưởng. Rồi cảhai lặng lẽhướng vềcây Thánh Giá treo trên tường, như âm thầm kín múc sức mạnh đểsẵn sàng nói: ”Không phá thai!” Khi biết rõ quyết định của Ba Má, bác sĩ kinh ngạc nói với Ba:-Luật sư không biết rằng, rồi đây luật sư sẽmất vợvà sẽmột mình dưỡng dục ba đứa con thơ sao?Nhưng quyết định của Ba Má trước sau như một:-Không giết chết bào thai trong dạ!Sức mạnh duy nhất giúp Ba Má thắng vượt khó khăn trong lúc này chính là lòng tin tưởng tuyệt đối nơi sựtrợgiúp của THIÊN
CHÚA và Đức Trinh NữRất Thánh MARIA. Và THIÊN CHÚA đã thưởng công. Sau 8 tháng cưu mang, bác sĩ quyết định mổvà đưa đứa bé ra. Hôm ấy là ngày ThứHai Tuần Thánh 6-4-1914. Đó là bé Enrichetta. Đứa con đáng lý không được sinh ra đã tận hiến cho THIÊN CHÚA tại gia và phụng dưỡng Cha Mẹsuốt cuộc đời mình, cho đến khi Chúa lần lượt gọi Ba Má vềvới Ngài.Vềphần Enrichetta, bà làm chứng:-Thời niên thiếu, tôi không bao giờnghe Má nhắc đến thảm trạng của giai đoạn đau thương này. Khi trưởng thành, có lần nói chuyện với Má, tôi cốý gợi lên. Nhưng Má chỉnói phớt qua rồi nhấn mạnh: ”Biến cốấy đã trởthành phúc lành cao cảcho toàn thểgia đình mình!”Song song với cuộc sống gia đình, ông Luigi hành nghềluật sư. Rồi ông được mời giữnhững chức vụcao cấp trong chính phủÝ thời bấy giờ. Ông cũng tham gia nhiều hoạt động tông đồvà xã hội. Ông tích cực phổbiến phong trào Hướng Đạo Công Giáo. Ngay từnăm 1918 ông đã ghi danh hai đứa con trai Filippo 12 tuổi và Cesare 9 tuổi vào Phong Trào.Xin nhường lời cho Cha Tarcisio, trưởng nam, nói vềphương cách giáo dục của Song Thân Luigi và Maria.Thời điểm quan trọng đánh dấu công trình huấn luyện, chắc chắn phải nhắc đến chuyện Ba Mácho chúng tôi gia nhập phong trào Hướng Đạo Công Giáo. Phong Trào được Ông Robert Baden Powell (1857-1941) thành lập bên Anh Quốc vào năm 1899-1900. Ba Má chúng tôi chú ý ngay đến Phong Trào này. Thân Phụtôi tức khắc tham gia Ủy Ban Điều Hành Phong Trào,vừa được các Linh Mục Dòng Tên đưa vào Ý năm 1916.Trong vòng 9 năm -từ1918 đến 1927 -Ba tôi hoạt động hăng say trong Hội Đồng Tổng CốVấn của Phong Trào. Vềphần thân mẫu, người đặt mua ngay từAnh Quốc cuốn sách của vịSáng Lập Phong Trào đểnghiên cứu kỹlưỡng mục đích của Phong Trào. Bởi lẽ, Ông Robert Baden Powell là tín hữu Anh Giáo. Sau khi cầm chắc quan điểm đúng đắn vềtôn giáo, Má tôi theo khóa học hàm thụvềgiá trịcủa Phong Trào Hướng Đạo.Việc tham gia các sinh hoạt của Phong Trào Hướng Đạo Công Giáo giúp chúng tôi sửdụng đúng đắn thời gian rãnh rỗi ngoài giờhọc cũng như ngoài gia đình. Nó cũng giúp tâm trí chúng tôi hướng vềmột lý tưởng cao đẹp. Nhờtính nhạy cảm và nghệthuật giáo dục tinh vi, Song Thân chúng tôi luôn đưa phương thứchuấn luyện lên bình diện thiêng liêng và siêu nhiên. Tất cảđều nhắm tới Tình Yêu, Vinh Quang và Thánh Ý THIÊN CHÚA. Thêm vào đó, chúng tôi có Cha Linh Hướng. Chúng tôi thường xuyên lãnh các Bí Tích và lần hạt Mân Côi chung vào mỗi buổi tối. Ngoài ra Ba Má còn xin Tôn Vương Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ trong gia đình. Các sinh hoạt lành thánh đó góp phần rất lớn vào nền giáo dục nhân bản và thiêng liêng cho chúng tôi.Kểtừsau lễthành hôn và lần lượt cho ra chào đời 2 trai 2 gái, vợchồng Luigi và Maria sống với Cha Mẹvợvà Ông Bà Ngoại của vợ. Như thế, dưới cùng mái ấm gia đình, có đến 4 thếhệcùng sống chung. Xin nhường lời cho hai người con gái -bà Enrichetta và nữtu Maria Cecilia -gợi lại kỷniệm của quãng thời gian này.Bà Enrichetta.Thân mẫu chúng tôi nhắc lại quá khứvới tâm tình trìu mến. Người cũng nói vềphương pháp giáo dục nghiêm khắc diễn ra trong gia đình. Liên hệgiữa Song Thân với Ông Bà Ngoại và Ông Bà Cốđược chấp nhận trong kính trọng và thông cảm. Tình yêu sâu xa của thân phụdành cho thân mẫu giúp người thắng vượt mọi khó khăn và khác biệt giữa các thếhệ. Vềphần thân mẫu, người cũng chấp nhận dễdàng mọi mệnh lệnh đến từcha mẹvà ông bà ngoại trong những vấn đềliên quan đến việc tổchức. Thếnhưng, trong lãnh vực giáo dục con cái, thân mẫu chúng tôi cương quyết giữvững trách nhiệm này. Tôi lên 8 tuổi khi ngoại Angiolo Corsini qua đời. Nhưng tôi nhớnhư in nỗi đau đớn của thân phụtôi biểu lộtrong biến cốđau thương ấy. Trong đại gia đình chúng tôi, luôn đềcao khuôn vàng thước ngọc:-Chỉduy nhất THIÊN CHÚA Nhân Lành là ChủTểmọi loài và mọi sự.Nữtu Maria Cecilia. Tôi xác tín sâu xa rằng sựhiện diện của Ông Bà Ngoại và Ông Bà Cốgây ảnh hưởng sâu xa trong cuộc đời niên thiếu của cả4 anh chịem chúng tôi. Trước tiên là tình âu yếm các ngài dành riêng cho từng người. Tiếp đến là chỗđứng xứng hợp của các ngài trong gia đình. Tất cảmối dây liên hệthân tình đó tôi chỉcó thểquí chuộng và thấu hiểu hơn sau này, khi tôi có dịp tiếp xúc với các học sinh. Cách thức chúng tôi -những đứa con cháu -kính trọng và chăm sóc các ngài, cũng như lềlối các ngài biểu lộlòng trìu mến đối với chúng tôi, chiếm chỗđứng quan trọng trong nền giáo dục của chúng tôi.
III. Vai tròđặc thù của các Linh Mục thánh thiện trong cuộc sống hôn nhân của Đôi VợChồng Chân Phước Luigi và Maria Beltrame Quattrocchi.VịLinh Mục đầu tiên ảnh hưởng tới đường tu đức của ông Luigi và bà Maria làChaPellegrino Paoli, thuộc dòng Anh em Hèn Mọn Phanxicô. Cha Paoli quê làng Massarosa gần Viareggio thuộc tỉnh Lucca (Bắc Ý). Ông bà Luigi và Maria được diễm phúc quen biết Cha Paoli sau khi sinh hạđứa con thứhai vào năm 1908. Lúc ấy, Cha Paoli phụtrách môn Kinh Thánh tại Học Viện Giáo Hoàng Thánh Antôn ởthủđô Roma. Trước đó, Cha từng sống lâu năm bên Thánh Địa. Ngoài môn Kinh Thánh, Cha Paoli còn giữnhiệm vụgiảng thuyết Mùa Chay nơi các đền thờCông Giáo nổi tiếng ởRoma. Cha trởthành điểm tham chiếu cho bà Maria và sau đó cho cảông Luigi nữa.Với bà Maria -người mẹtrẻ-một phụnữCông Giáo vừa tríthức vừa nhạy cảm, Cha Paoli giúp bà luôn biết tựchủ, đặc biệt trong việc chăm sóc các con thơ dại. Cha giúp bà không đi thái quá trong việc lo lắng cho con, nhưng đặt trọn niềm tin tưởng, phó thác mọi sựtrong tay THIÊN CHÚA. Hơn thếnữa, Cha giúp bà thánh hóa tình mẫu tửbao la bà dành cho con cái. Ai ởtrong tình yêu thì ởtrong THIÊN CHÚA. Ai ởtrong THIÊN CHÚA sẽgặp gỡanh chịem mình. Nhờthế, con tim bà Maria rộng mởvà tình mẫu tửkhông bịthu hẹp .. Rồi dưới sựhướng dẫn khôn ngoan của Cha Paoli, bà Maria từtừtìm được mối liên hệhòa nhịp và thắm thiết với chồng, đểcảhai trởnên MỘT. Ông Luigi cũng được cuốn hút vào sựchỉđạo thiêng liêng của Cha Paoli. Cùng với vợ, cảhai tìm cách ra khỏi ”cái tôi ích kỷ” và vứt bỏmọi chướng ngại, cản trởsựhiệp nhất giữa đôi vợchồng. Dĩ nhiên, trong tất cảtiến trình thiêng liêng này, bí tích Giải Tội và Thánh Thểlà suối nguồn ơn thánh cho toàn gia đình Luigi và Maria.Gần 10 năm sau, một Linh Mục thánh thiện khác đi vào cuộc đời VợChồng Luigi và Maria. Đó làCha Matteo Crawley-Boevey(1875-1960). Cha là một trong những vịtông đồnhiệt thành cổvõ lòng sùng kính Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ. Cha cũng phổbiến rộng rãi phong trào Đền Tạvà Tôn Vương Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ trong các gia đình Công Giáo. Thân phụCha Matteo người Anh và thân mẫu người Pérou. Cha Matteo qua đời tại Valparaiso, một thành phốnằm vềphía Tây Bắc thủđô Santiago của nước Chilê ..Cuộc gặp gỡđầu tiên giữa bà Maria và Cha Matteo diễn ra vào năm 1916, nơi cộng đoàn các NữTu Đức MARIA Đền TạởRoma. Hôm ấy Cha Matteo giảng cho một nhóm thuộc Hội Các Bà Chầu Mình Thánh Chúa, trong đó có bà Maria. Lời giảng vô cùng kích động. Sau bài giảng, Các Bà kéo đến chào và hôn tay Cha. Đến phiên bà Maria, Cha Matteo nhìn thẳng bà vànói: ”Hãy trởthành tông đồ!” Câu nói như một lệnh truyền, xuyên thấu con tim nồng cháy và quảng đại của bà Maria. Đó là bước quyết liệt cho một định mệnh thánh thiện sau này.Kểtừấy, Cha Matteo thường xuyên viếng thăm gia đình Luigi và Maria. Bà Marianhư bịthu hút bởi nhiệt tâm tông đồcủa vịLinh Mục khảkính. Bà đặt trọn tin tưởng nơi Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ, Đấng vừa là Bạn Trung Tín vừa là Người Tình muôn thưở. Đại gia đình gồm Ông Bà Cố, Ông Bà Ngoại, Ba Má và Con Cái cùng nhau kín múc Suối Nguồn Ơn Phúc nơi Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ.Những liên hệchặt chẽgiữa Ông Bà Luigi Maria và Cha Matteo đưa đến việc tận hiến toàn gia đình cho Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU trong một nghi thức trọng thểTôn Vương Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU diễn ra vào ngày 1-6-1920. Bức ảnh Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU được Cha Matteo đặt vào chỗdanh dựtrong phòng ăn, nơi toàn gia đình qui tụmỗi ngày. Bức ảnh đó vẫn còn cho đến ngày nay, hơn 90 năm trôi qua. Chính Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU chủsựvà chúc lành cho các biến cốquan trọng xảy trong gia đình, cho mọi niềm vui nỗi sầu cũng như cho những chia ly và từbỏgiữa các phần tử.Nghi thức tận hiến và tôn vương Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU như một bàn đạp, đẩy cao toàn gia đình Luigi và Maria tiến đến bậc trọn lành và đưa 3trong số4 người con vào đời sống tu trì.Ngày 22-2-1922, Filippo -trưởng nam -chính thức bày tỏcùng thân mẫu quyết định gia nhập Chủng Viện. Vài tuần kếtiếp, đến phiên Cesare -con thứba -báo tin ước muốn trởthành tu sĩ Biển Đức. Hai năm sau, vàocùng ngày 6-11-1924, Filippo, 18 tuổi, gia nhập chủng viện của Học Viện Caprania và Cesare, 15 tuổi, gia nhập Đan Viện Biển Đức Thánh Phaolô ngoại thành Roma. Đến ngày 5-6-1927, Ông Bà Luigi và Maria đưa đứa con gái Stefania, 19 tuổi, vào Đan Viện Kín củacác NữTu Biển Đức ởMilano (Bắc Ý).
Xin nhường lời cho Linh Mục Paolino (tức Cesare) kểlại biến cốđáng ghi nhớnày.Tôi xin nhấn mạnh đến bầu khí gia đình, đặc biệt ngày hôm trước khi anh Filippo và tôi giã biệt mái ấm. Sáng ngày 5-11-1924, Đức ThánhCha Pio XI (1922-1939) tiếp kiến riêng toàn gia đình chúng tôi. Ngài khuyến khích và chúc lành cho từng người. Ban chiều cùng ngày, sau bữa ăn tối -bữa ăn cuối cùng gia đình tôi họp mặt đầy đủ-mọi người, từlớn tới nhỏ, đều quì gối trước bức ảnh Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU. Bằng giọng cảm động nhưng rắn chắc, thân mẫu chúng tôi lập lại lời dâng hiến toàn thểgia đình cho Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU. Sau đó thân phụchúng tôi cất Kinh Cầu Thánh Tâm. Buổi cầu nguyện kết thúc với Kinh Lạy Cha và Kinh Magnificat.Sáng sớm hôm sau, 6-11, ThứSáu Đầu Tháng, toàn gia đình đưa anh Filippo đến Học Viện Caprania. Đức Ông Carinci, Viện Trưởng, cửhành Thánh Lễ. Sau phần Rước Lễ, Cha Viện Trưởng tròng áo chùng thâm vào người anh Filippo, khởi đầu bước tiến dẫn đến thiên chức Linh Mục. Thánh Lễkết thúc, chúng tôi trởvềnhà, thiếu đi một người con. Vào ban chiều, toàn gia đình lại lên xe đưa tôi vào Đan Viện Biển Đức Thánh Phaolô. Nơi đây Viện PhụAlfredo Ildefonso Schuster (1880-1954) tiếp đón tôi cùng với Cha Tập Sư Ildebrando Vannucci. Kểtừbuổi tối hôm ấy, mái ấm vắng bóng hai người con trai.Nữtu Maria Cecilia (tức Stefania hay Fanny) -người con thứhai -kểlại ơn gọi tu dòng.Cuộc ra đi của hai con trai đểlại một chỗtrống rộng lớn trong gia đình. Người đau khổnhất là thân phụchúng tôi. Thân mẫu chúng tôi cũng đau khổkhông kém. Nhưng trong đau khổ, người phụnữđứng vững hơn, bởi vì, người nữcó nhiệm vụnâng đỡngười nam. Do đó, thân mẫu chúng tôi dấu kín nỗi buồn đểkhông đè nặng thêm trên nỗi sầu của thân phụ. Chưa hết. Thân mẫu tôi tìm cách nâng đỡvà huấn luyện tôi, giúp tôi tìm đúng con đường ơn gọi. Tận thâm tâm tôi hiểu rằng, ngày nào tôi ra đi theo tiếng Chúa gọi, ngày đó sẽtrởthành lưỡi đòng thứba đâm thấu con tim của Má tôi. Tôi thầm nghĩ trong sốba người con xa lìa gia đình, tôi là người con gây đau khổnhiều nhất cho thân mẫu tôi, vềphương diện tình cảm. Đời Tu Kín đòi buộc từbỏtoàn diện so với các mẫu tu trì khác. Đó là quãng thời gian THIÊN CHÚA Nhân Lành đòi nơi cảBa lẫn Má một hy sinh lớn lao. Bù lại, Ngài ban cho Ba Má ngay ởđời này một vài an ủi tựnhiên và siêu nhiên. Ngày nay Ba Má tôi tận hưởng Niềm Vui vô biên trên Thiên Quốc, niềm vui chiếm hữu nhờnhững hy sinh vui lòng chấp nhận ởđời này.Cha Paolino (Linh Mục Trappist) nói tiếp vềniềm vui nỗi sầu của Ông Bà Luigi và Maria trong việc dâng hiến 3 người con cho Thánh Ý THIÊN CHÚA.Ba ơn gọi của chúng tôi được thông báo chỉcách nhau vài tháng, đúng là ”trái bom” nổtung vào năm 1922. Dĩ nhiên, thân mẫu là người đầu tiên tiếp nhận ”tâm sự” của chúng tôi. Người giữkín ”ba hạt giống ơn gọi trong lòng”, đồng thời gia tăng niềm trìu mến đối với chúng tôi. Người cũng khiêm tốn dâng lên THIÊN CHÚA lời cảm tạsâu xa. Kinh ngạc, hân hoan, đau khổvà tri ân: những tâm tình thánh thiện gói trọn trong hai chữFIAT -XIN VÂNG.Trong thời gian này, Ba Má bàn hỏi hai vịLinh Mục Linh Hướng của gia đình là Cha Pellegrino Paoli và Cha Matteo Crawley-Boevey. Ba Má cũng hội ý Đức Ông Angelo Roncalli, sau này là Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII (1958-1963). Lúc ấy Đức Ông Roncalli là Cha Giải Tội của ”Trung Tâm Giới TrẻThánh Tâm”, nằm cạnh nhà thờThánh Carlino ởQuattro Fontane nơi thủđô Roma.IV. Đồng hành với con cái trong ơn gọi Linh Mục và tu sĩNgày 25-11-1930, Ông Bà Luigi và Maria cửhành Ngân Khánh Hôn Phối. Bao đoạn đường trải qua trong phần tư thếkỷ. Bao gặp gỡquan phòng cũng như bao hy sinh từbỏ! Bao biến đổi nội tâm cá nhân cũng như toàn gia đình. Và nhất là, bao ân phúc tuôn đổtrên mọi người. Và THIÊN CHÚA Nhân Lành dành riêng món quà quí giá nhất cho dịp kỷniệm này. Chỉvài ngày sau đó, Filippo -trưởng nam 24 tuổi -lãnh nhận thiên chức Linh Mục với tên dòng là Cha Tarcisio. Chính vịtân Linh Mục cửhành Thánh Lễđầu tay đểchúc lành LễBạc Hôn Phối cho Song Thân. Thánh Lễdiễn ra nơi nhà nguyện riêng của Đan Viện Biển Đức ởthành phốParma, Bắc Ý.Ông Bà Luigi và Maria luôn luôn duy trì mối giây hiệp thông với ba người con tận hiến cho THIÊN CHÚA đang sống xa gia đình. Liên hệthân tình bằng những cuộc viếng thăm ngắn ngủi hoặc đặc biệt qua thư từ. Những tờthư diễn đạt tình hiệp nhất trong kinh nguyện, tư tưởng, tâm tình và cảđến văn chương .. Ngày 6-4-1932, bà Maria viết cho Linh Mục Tarcisio:-Con không thểtưởng tượng Mẹsung sướng biết bao khi biết con đang đọc cuốn “Dẫn nhập vào đời sống đạo đức”. Sau ”Phúc Âm” và sách ”Gương Phúc” đó là cuốn sách thiêng liêng giúp ích rất nhiều cho các linh hồn thuộc đủmọi giai tầng khác nhau.
Ngày 15-10-1932, nhân dịp sinh nhật thứ26 của Linh Mục Tarcisio, bà Maria viết cho con:-Một lời nói gói trọn tâm hồn trong ngày hồng phúc, ngày mà lần đầu tiên Mẹâu yếm gọi hai tiếng ”con ơi!” Gởi đến con lời chúc mừng nồng nhiệt của riêng Mẹvà của mọi người thân yêu trong gia đình. Chúc con thánh thiện và tiếptục tiến bước trong Tình Yêu THIÊN CHÚA. Tình Yêu dần dần tỏlộtheo mức độchúng ta từbỏ”cái tôi” và cốgắng trởnên giống Ngài hơn. Nguyện xin cho cuộc đồng hình đồng dạng thánh thiêng tăng trưởng mãi với Thánh Lễcon cửhành mỗi ngày.Một tháng sau,nhận tin người con trai thứhai, Cesare, 24 tuổi, sẽđược thụphong Linh Mục vào ngày 7-1-1933, với tên gọi là Cha Paolino, bà Maria viết cho con:-Tâm hồn mọi người hướng vềánh sáng mới chói chang mà THIÊN CHÚA chiếu dọi trên toàn gia đình, qua trung gian của con. Con có thểtưởng tượng với tâm tình trìu mến nào Mẹdành cho con, mỗi khi Mẹkhẩn cầu THIÊN CHÚA gìn giữcon! Con an tâm, Mẹsẽxin dâng thêm nhiều Thánh Lễkhác đểcầu theo các ý chỉcủa con. Nguyện xin lòng Nhân Hậu Bao La của Đức Chúa GIÊSUKITÔ dẫn dắt con, trên bước đường con tiến lên Bàn Thánh. Xin Ngài mặc cho con chính Ngài đểcon trởthành một Đức Chúa KITÔ khác. Con hãy tin tưởng phó thác trọn vẹn cho Thánh Tâm Ngài. Chính nơi Thánh Tâm Ngài mà mọi thiếu sót của con sẽđược Tình Yêu Thánh Thiện Ngài thiêu hủy, cũng như những chiến đấu của con -được thiện chí hỗtrợ-sẽđược biến đổi thành chiến thắng của Tình Yêu.Ngày 17-4-1933 nơi cộng đoàn các NữTu Đền TạởRoma, diễn ra cuộc họp các Bà Mẹcó con làm Linh Mục. Dĩ nhiên Bà Maria cũng có mặt. Sau đó, bà viết cho hai con là Cha Tarcisio và Cha Paolino:-Mẹkhông thểnào bày tỏcùng con mọi tâm tình Mẹcảm nghiệm khi bước vào nhà nguyện bé nhỏnày, nơi các con thường lui tới khi còn niên thiếu, cũng như nơi Mẹhằng ấp ủmọi kỷniệm trong lòng. Mẹcảm thấy vô cùng hãnh diện được có mặt vào dịp đó, với cùng một mục đích, giữa bao Bà Mẹkhác, những người mẹđược THIÊN CHÚA chiều đãi cách riêng, giống như Mẹvậy. Không, đây không phải cái gì thuộc vềtrần thế, cũng không phải niềm hãnh diện bèo bọt, nhưng là ý thức sựkhốn hèn của mình được lòng Nhân Lành THIÊN CHÚA nâng cao, khi Ngài thực hiện những kỳcông vĩ đại nơi các con, những người con dấu yêu của Mẹ.Vềphần ông Luigi, kểsao cho hết niềm ưu ái Ông dành cho ba người con tận hiếncho Chúa, đang sống nơi các Đan Viện ởxa. Con trưởng nam Filippo -Cha Tarcisio -sống tại Noci, thuộc tỉnh Bari, Nam Ý. Con gái Fanny -nữtu Maria Cecilia -ởMilano, Bắc Ý. Con trai Cesare -Cha Paolino -sống ởParma, Bắc Ý. Trong hàng mấy năm trời, mỗi tháng, Ông Luigi dành ra tất cả6 đêm ngủtrên xe lửa đểđi thăm ba người con sống nơi ba Đan Viện khác nhau. Chẳng hạn, đểđi thăm Linh Mục Tarcisio, Ông Luigi lên xe lửa tối thứbảy và tối Chúa Nhật ông lại lấy xe lửa trởvềRoma đểsáng thứhai đi làm việc như thường. Cùng lộtrình y như thếkhi ông đi thăm Linh Mục Paolino và nữtu Maria Cecilia.Ông Luigi là mẫu gương một người Cha, một tín hữu Công Giáo nhiệt thành và là một công dân yêu nước. Ngoài xã hội, ông dấn thân trong các công tác chính trịvà bác ái. Nơi gia đình, ông chu toàn bổn phận làm chồng làm cha. Con người vừa chính trịvừa trí thức ấy, luôn luôn bắt đầu một ngày với Thánh Lễvà bữa ăn với việc toàn gia đình đứng nghiêm trang đọc Kinh Truyền Tin. Vào buổi tối, khi một ngày chấm dứt, toàn gia đình lại qui tụđểlần hạt Mân Côi chung trước khi lên giường ngủ.Ngày 23-6-1933, lễtrọng kính Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ, Ông Luigi viết cho Linh Mục Tarcisio:-Mối hiệp nhất tâm trí chúng ta trong kinh nguyện hàng ngày, dĩ nhiên, trao ban cho chúng ta không biết bao nhiêu sức mạnh và trợgiúp thiêng liêng. Bổn phận chúng ta là phải kiên trì cũng như phải hy vọng THIÊN CHÚA không bao giờquên trợgiúp cho thiện chí chúng ta.Cuối thư, bà Maria viết thêm:-Hôm nay, khi lập lại lời tận hiến toàn gia đình cho Thánh Tâm Đức Chúa GIÊSU KITÔ, tất cảcác con ởxa đều hiện diện trong nghi thức này.Mối hiệp thông giữa Ông Bà Luigi và Maria với 3 con sống đời Linh Mục và tu trì, vô cùng chặt chẽvà thắm thiết. Chỉcó con gái út Enrichetta ởnhàphụng dưỡng Cha Mẹ. Một hôm, bà Maria tâm sựvới người bạn gái tuổi thơ, nữtu Maria Addolorata Astuto rằng:-Nếu ngày kia, Enrichetta cũng được Chúa gọi đi tu, thì Luigi và em, cảhai VợChồng em sẽvào dòng!
Một biến cốliên quan đến lời khấn của bà Maria dành cho các con vào ngày 13-8-1940 tại đền thánh Đức MẹDivino Amore -Tình Yêu THIÊN CHÚA. Đền thánh nằm ngoài vòng đai thủđô, cách Roma khoảng 15 cây số. Đền thánh là nơi toàn dân Ý -cách riêng thành Roma -biểu lộlòng tin tưởng, sùng mộđối vớiMẹTHIÊN CHÚA. Ông Bà Luigi và Maria thường xuyên hành hương Đền Thánh này. Vì lý do đó, từngày 28-10-2001, đúng một tuần sau lễtôn phong Chân Phước, di hài Ông Bà được chuyển vềđây. Hiện nay Ông Bà yên nghỉtrong cùng phần mộ, dưới hầm Đền Thánh Đức Mẹ.Năm 1939, đệnhịthếchiến bùng nổ. Ngày 10-6-1940, nước Ý nhảy vào vòng chiến. Mọi đàn ông con trai phải lên đường nhập ngũ. Lúc ấy, hai người con của Ông Bà Luigi và Maria là Cha Tarcisio và Cha Paolino chưa được lệnh tòng quân. Nhưng với tình mẫu tử, Bà Maria linh tính rồi đây thếnào hai con cũng phải thi hành nghĩa vụ”trai thời loạn”, trong tư cách là ”Linh Mục tuyên úy quân đội”.Đoán trước nguy hiểm đang chờđợi cũng như nghĩ đến tất cảcác Bà Mẹcó con là lính, Bà Maria sốt sắng đi hành hương đền thánh Đức MẹTình Yêu THIÊN CHÚA. Hôm ấy là ngày thứbảy 13-8-1940. Nơi đền thánh, Bà đặc biệt phó thác 4 người con của Ông Bà trong vòng tay bảo bọc bao la của MẹTHIÊN CHÚA. Trước khi rời đền thánh, bà gởi cho mỗi người con tấm thiệp với hàng chữ:-Má đã cầu nguyện cho các con. Đức MẹMARIA sẽche chởcác con!Đầu năm sau 1941, hai Cha Tarcisio và Paolino được chỉđịnh làm Linh Mục tuyên úy quân đội. Và chuyện lạđã xảy ra. Vào ngày 13-8-1942, Cha Tarcisio thoát chết trong đường tơ kẽtóc, khi chiếctàu ”Dandolo” bịtrúng thủy lôi. Năm sau, vào cùng ngày 13-8-1943, đến lượt Cha Paolino và nữtu Maria Cecilia thoát chết cách lạlùng. Cha Paolino, trong nháy mắt, tránh khỏi một viên đạn bắn. Còn nữtu Maria Cecilia thì rời bỏĐan Viện Kín Biển Đức ởMilano, vài giờtrước khi Đan Viện bịdội bom phá hủy tan tành.V. VợChồng Chân Phước Luigi và Maria Beltrame Quattrocchi qua lời chứng của 4 người con.1/ Filippo (Linh Mục Tarcisio) -trưởng nam -nói vềbầu khí gia đình.Có thểnói rằng, khía cạnh đặcthù nếp sống gia đình chúng tôi chính là bầu khí bình thường. Cha Mẹchúng tôi luôn tìm cách khơi động sựtìm kiếm các giá trịsiêu nhiên, trong mọi khía cạnh và trong mọi thời điểm của cuộc sống gia đình. Bất cứvấn đềnào -dù nhỏdù lớn -trong đời sống hàng ngày, đều được nhìn dưới cái nhìn tuyệt đối siêu nhiên. Mỗi biến cốđều được chấp nhận vì Vinh Quang THIÊN CHÚA và vì Thánh Ý Ngài. Bởi thế, làm hoặc không làm một điều gì, hay phải chọn một cung cách hành xửnào, nhất nhất đều hết sức tựnhiên, không gò bó, không ép buộc, miễn sao phù hợp với Thánh Ý THIÊN CHÚA. Trong liên hệgiữa Cha Mẹvà con cái, nổi bật tâm tình trìu mến và tinh thần đối thoại, tin tưởng.Ba Má chúng tôi luôn đểý đến mối liên hệcủa chúng tôi với bạn bè. Các ngài ước mong chúng tôi mời bạn hữu vềnhà hơn là đến nhà bạn hữu. Đây cũng là dịp chứng tỏlòng hiếu khách của các ngài. Gia đình chúng tôi luôn mởrộng cửa tiếp đón mọi người, thuộc đủmọi giai tầng xã hội, không trừai.2/ Stefania (nữtu Maria Cecilia), trưởng nữ. Chịqua đời năm 1993, hưởng thọ85 tuổi, sau 19 năm làm BềTrên NữĐan Viện Kín Biển Đức ởMilano (Bắc Ý). Lúc sinh thời, Chịnói vềcon đường tu đức của thân mẫu như sau.Đời sống thiêng liêng sâu xa của Má có thểdiễn tảnhư là phối hợp toàn vẹn trong trọn cuộc đời Má. Ngay từthơ ấu, Má hấp thụmột nền giáo dục nhân bản đứng đắn và thâm sâu, đặt nền móng vững chắc cho đời sống siêu nhiên sau này. Thật vậy, thói quen luôn chu toàn bổn phận cũng như luôn tập làm chủchính mình, là phương thức tốt nhất chuẩn bịlãnh nhận hạt giống Lời Chúa. Và hạt giống rơi nhằm thửa đất tốt đã trổsinh hoa trái dồi dào. Biến cốghi dấu tiến trình thiêng liêng của Má là dịp Má chuẩn bịxưng tội rước lễlần đầu năm lên 13 tuổi. Tôi nhớcó lần được đọc tờthư ngắn Má viết cho ÔngBà Ngoại trong kỳcấm phòng này. Má nói vềCuộc KhổNạn của Đức Chúa GIÊSU KITÔ do tội lỗi chúng ta gây nên. Má cũng nói vềbổn phận phải kính mến Chúa và không được xúc phạm đến Ngài. Tôi nghĩ rằng không ai trong gia đình đo lường được ơn thánh Má lãnh nhận vào dịp hồng phúc ấy. Hạt giống đi vào cõi thâm sâu và dấu ẩn nơi đó. Nhiều lần Má tâm sựvới tôi là không ai nói với Má vềđời sống tu trì. Sau này, lúc đã đính hôn, có lần Má trình bày với Cha Ardanza, Linh Mục giải tội nơi Đền ThờĐức Bà Cả, vềước
nguyện thâm sâu của mình, Cha liền trảlời:-Ơn gọi của con là lập gia đình!3/ Cesare (Linh Mục Paolino, tu sĩ Trappist) nói vềnền giáo dục tôn giáo Ông Bà Luigi và Maria dành cho con cái.Tôi được xưng tội và rước lễlần đầu năm lên 6 tuổi rưỡi. Từnăm 13-14 tuổi, tôi được tham dựThánh Lễvà rước lễhàng ngày. Cứmỗi chiều thứbảy, Ba đưa chúng tôi đi xưng tội nơi nhà thờThánh Antôn của các Cha dòng Phanxicô. Chúa Nhật sau Thánh Lễ, nếu chúng tôi không có các sinh hoạt Hướng Đạo, Ba đưa các con đi viếng các đền đài lịch sửhoặc các cảnh đẹp trong thành phốRoma .. Nếu chẳng may đôi lần anh em chúng tôi có thiếu sót điều gì, Ba Má liền khéo léo nhắc lại lời chúng tôi long trọng tuyên thệvới tư cách là Hướng Đạo Sinh Công Giáo! Làm như thế, phương pháp huấn luyện của các ngài mang nét toàn thểvà hòa điệu, trong một lềlối vừa dấu ái vừa tựnhiên. Chính mối liên hệthân tình giữa Cha Mẹvà con cái là bí quyết thành công cho nền giáo dục của các ngài.Thân phụchúng tôi chia sẻhoàn toàn với thân mẫu chúng tôi mọi niềm vui, mọi nỗi âu lo trong việc giáo dục con cái. Mỗi khi đưa chúng tôi đến trường, Ba Má thường dẫn chúng tôi ghé vào nhà thờgần nhất đểchào kính Đức Chúa GIÊSU Thánh Thểđang ngựtrong Nhà Tạm.Linh Mục Paolino làm chứng tiếp vềcuộc sống ”bình thường” của cặp vợchồng ”khác thường” Luigi và Maria.Cuộc sống lứa đôi của Song Thân chúng tôi bắt đầu ngay từthời gian đính hôn. Cảhai cùng sánh bước trên con đường Đức Tin và trong mối hiệp thông sâu xa của ơn thánh. Đềtài đức trinh khiếttrong đời sống vợchồng được Ba Má đặc biệt lưu ý và thểhiện. Tất cảcác tác phẩm của thân mẫu chúng tôi minh chứng điều đó. Người nhấn mạnh quan điểm của Kitô Giáo vềgia đình và tầm quan trọng của việc giáo dục con cái liên quan đến đức trong sạch. Toàn thểcác nhân đức anh hùng của Song Thân chúng tôi xuất phát từmối hiệp thông siêu nhiên trong đời sống vợchồng cũng như việc kín múc sức mạnh ơn thánh từcác Bí Tích.4/ Enrichetta -con út -làm chứng vềlòng thương người và tinh thần hiếu khách của Ông Bà Luigi và Maria.Giữa nhiều thời điểm khác nhau, làm tỏlộtình liên đới và lòng bác ái của Ba Má đối với tha nhân, tôi chỉxin trưng dẫn một trường hợp. Đầu năm 1919, trận dịch cúm ”Tây Ban Nha” gây nên hàng triệu nạn nhân trong toàn cõi Âu Châu. Nước Ý cũng không thoát khỏi tai ương này. Trong sốcác nạn nhân, có gia đình bạn thân của Ba Má chúng tôi. Chỉvỏn vẹn cách nhau vài ngày, người Cha và người Mẹlần lượt ra đi, bỏlại ba đứa con thơ. Chắc chắn cảba đứa trẻđều đã nhiễm vi trùng dịch cúm của Ba Má chúng. Trước thảm họa, Song Thân chúng tôi không do dựtính toán một giây. Đặt trọn niềm tin tưởng phó thác nơi THIÊN CHÚA Quan Phòng và nơi sựche chởđặc biệt của Đức NữTrinh Rất Thánh MARIA, Ba Má chúng tôi tức khắc đưa cảba đứa trẻmồcôi vềnhà. Trong khoảng thời gian hiểm nguy và tếnhịnày, Ba Má chúng tôi hoàn toàn tỏra thái độđiềm tĩnh và ân cần săn sóc.Ngày 5-11-1951, gia đình Luigi và Maria Beltrame Quattrocchi họp mặt đông đủlần cuối. Đó là điều chưa hềxảy ra trong vòng 27 năm, kểtừnăm 1924, khi hai người con trai gia nhập Chủng Viện. Hôm đó nữtu Maria Cecilia tháp tùng MẹBềTrên từMilano vềRoma. Ông Luigi lợi dụng dịp may hiếm có, liền bày tỏước muốn cho hai con trai Linh Mục Tarcisio và Paolino cũng có mặt tại gia đình, ít là chỉtrong vài tiếng đồng hồ. Không ai ngờrằng đó là niềm vui sau cùng Ông Luigi được hưởng nơi trần gian. Bởi vì 4 hôm sau, ngày 9-11-1951, Ông êm ái trút hơi thởcuối cùng, vì bệnh tim, hưởng thọ71 tuổi.Tin Ông Luigi từtrần loan đi thật nhanh. Căn nhà của gia đình tràn ngập người người đến kính viếng. Họgồm đủhạng người: từcác giới chức cao cấp chính trị, kinh tếvà tôn giáo cho đến các bạn hữu. Nhưng nhất là, nổi bật các khuôn mặt nghèo nàn khiêm tốn: các cụông, cụbà, những bà mẹbồng con và đông đảo giới trẻ. Mọi người rưng rưng dòng lệ, bày tỏlòng thương mến chân thành đối với người quá cố. Họbiểu lộniềm tri ân sâu xa vềtất cảnhững gì Ông Luigi đã làm, mà chỉmình THIÊN CHÚA biết. Ai ai cũng thầm thì: ”Đây là một vịthánh!”14 năm sau, một quang cảnh tương tựtái diễn sau cái chết của Bà Maria. Bà qua đời ngày 25-8-1965, hưởng thọ84 tuổi. Ngay ngày hôm ấy, hàng ngũ đông đảo người, gồm đủgiai tầng xã hội -như một cuộc hành hương -tuốn đến kính viếng thi hài đặt
tại tư gia nơi làngSerravalle, thuộc tỉnh Arezzo, Trung Bắc nước Ý. Tham dựThánh Lễan táng có toàn thểdân làng, không kểbạn hữu và gia quyến đến từRoma.Ngày 27-8-1965, thi hài Bà Maria được đưa vềRoma và an táng nơi nghĩa trang Verano, bên cạnh Ông Luigi. Chủsựlễan táng là Đức Cha Aurelio Signora (Linh Hướng của Bà Maria) đến từPompei (Nam Ý). Hiện diện trong Thánh Lễan táng, ngoài thân bằng quyến thuộc, còn có không biết bao khuôn mặt không tên không tuổi của những người đơn sơ khiêm tốn từng thụơn Ông Luigi và Bà Maria Beltrame Quattrocchi.Ngày 28-10-2001, đúng một tuần sau lễtôn phong Chân Phước, di hài Ông Bà được chuyển vềđền thánh Đức MẹDivino Amore. Ông Bà yên nghỉtrong cùng phần mộdưới hầm Đền Thánh Đức Mẹ.(Giorgio Papàsogli, ”Questi Borghesi ... I Beati Luigi e Maria Beltrame Quattrocchi”, Cantagalli, 2001 // Luciano Moia, ”Beati Genitori”, Ancora, 2001)Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

 

0060: HÃY LẤY TÌNH YÊU ĐÁP LẠI TÌNH YÊU!


Khi trời đẹp, cả bốn anh em đều thích ra khỏi nhà, ngồi phơi nắng trong sân, nơi nông trại của gia đình. Ông Roger 60 tuổi, ông Charles 53 tuổi, ông Gaston 51 tuổi và ông Christian 46 tuổi. Cả bốn anh em đều ngồi trên ghế lăn và chưa bao giờ rời khỏi mái ấm gia đình nơi nông trại Riouzal, gần Mercoeur, thuộc vùng Corrèze, miền Nam nước Pháp.Cảnh tượng này thường diễn ra khiến hàng xóm không bao giờ tỏ ra tò mò thắc mắc. Bởi lẽ, cả bốn anh em đều bị tàn tật, chào đời với một thứ bệnh di truyền hiếm có. Bệnh dần dần hủy hoại các tủy xương và chất não đưa đến việc tê liệt các bắp thịt và não bộ. Cả bốn anh em tàn tật đều thuộc về gia đình Cueille gồm 5 trai và 3 gái. Ông Urbain 50 tuổi là người anh em trai duy nhất lành mạnh với 3 chị em gái. Ông đã quảng đại cùng với vợ hiền tiếp nối công trình săn sóc 4 anh em tàn tật sau khi Song Thân qua đời. Xin nhường lời cho Ông Urbain và bà Yvette.Ông Urbain.Các triệu chứng tê liệt chỉ bắt đầu xuất hiện vào năm lên 4 hoặc lên 5. Chúng khiến đứa trẻ dễ bị ngã. Do đó, trong 4 anh em tàn tật, chỉ duy nhất Christian được đến trường trong tuổi thơ. Nhưng chỉ một thời gian ngắn. Bởi lẽ, vào thời kỳ đó, chưa có các trường dành riêng cho các trẻ khuyết tật. Bốn trẻ tàn tật Roger, Charles, Gaston và Christian lớn lên trong vòng tay yêu thương chăm sóc của bậc cha mẹ có tấm lòng vàng. Rủi thay, thân phụ chúng tôi qua đời năm 1975 và thân mẫu năm 1987.Làm sao bây giờ? Yvette -hiền thê tôi -và tôi, chúng tôi không do dự một giây. Tuyệt đối chúng tôi không hề nghĩ đến chuyện đưa 4 anh em tàn tật của chúng tôi gởi vào viện tàn tật.Bà Yvette.Bốn anh em luôn sống dưới mái ấm gia đình. Chúng tôi vô cùng quyến luyến nhau. Do đó chúng tôi quyết định tiếp nối công trình yêu thương chamẹ để lại. Chúng tôi dọn về ở nơi nhà cha mẹ để tự tay săn sóc bốn anh em. Dĩ nhiên quyết định này đòi hỏi nhiều hy sinh. Chúng tôi cùng lúc phải trông coi một trại chăn nuôi rộng 60 héc-ta. Thêm vào đó, căn nhà từ-đường tuy vững chắc nhưng đã cũ, không có các tiện nghi thích ứng với người tàn tật. Hai anh đầu của chúng tôi lớn tuổi, không đủ sức leo lên các bậc cấp. Vì thế, sau khi thân mẫu qua đời vào năm 1987, chúng tôi vay 350 ngàn quan Pháp (tương đương với 70 ngàn mỹ kim) để nới rộng căn nhà từ-đườngthêm một cánh, nơi tầng trệt.Thật ra, ông Urbain và bà Yvette cũng nhận được trợ giúp từ phía tòa thị sảnh. Mỗi ngày, cô Nicole, một nữ trợ tá gia đình, đến làm việc trong vòng 6 tiếng đồng hồ. Cô Nicole dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc bốn anh em và giúp đỡ trong việc ăn uống. Ngoài ra, một nữ y tá đến vào mỗi buổi sáng để phụ giúp các công tác vệ sinh. Tất cả phần còn lại thuộc về người thân, và gia đình nhà Cueille sẵn sàng đảm trách. Điều đáng nói trong cuộc sống đòi hỏi nhiều chăm sóc phục vụ này, đó là bầu khí đơn sơ, thoải mái và vui tươi, luôn lan tỏa trong gia đình.Bà Yvette.Chúng tôi cũng trải qua những giai đoạn khó khăn. Đó là chuyện thường tình. Nhưng chúng tôi không bao giờ hối tiếc về quyết định của mình. Quyết định đó giúp chúng tôi nhìn cuộc đời dưới một nhãn quan khác. Trong gia đình, chúng tôi thích tạo ra bầu khí vui tươi, hóm hỉnh. Chúng tôi dành thời giờ để sống. Nhiều người khác bận tâm với vấn đề công ăn việc làm, âu lo kiếm thật nhiều tiền. Phần chúng tôi, chúng tôi đặt các chuyện ấy xuống hàng thứ yếu. Mỗi khi có chuyện trắc trở xảy ra, chúng tôi luôn tự nhủ:-Hãy nhìn bốn anh em mình kìa! Các anh em đang ngồi ghế lăn!Tư tưởng này khiến chúng tôi can đảm đối phó với mọi gian nan thử thách. Tất cả trở thành tương đối! Chỉ có một điềuchính yếu:-Hãy yêu thương nhau! Hãy lấy tình yêu đáp lại Tình Yêu!... ”Chúa CHA yêu mến Thầy thế nào, Thầy cũng yêu mến anh em như vậy. Anh em hãy ở lại trong Tình Yêu của Thầy. Nếu anh em giữ các điều răn của Thầy, anh em sẽ ở lại trong Tình Yêu của Thầy, như Thầy đã giữ các điều răn của CHA Thầy và ở lại trong Tình Yêu của Người. Các điều ấy, Thầy đã nói với anh em để anh em được hưởng niềm vui của Thầy, và niềm vui của anh em được nên trọn vẹn. Đây là điều răn của Thầy: Anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em. Không có tình yêu nào cao cả hơn tình yêu của người đã hy sinh tính mạng vì bạn hữu của mình. Anh em là bạn hữu của Thầy, nếu anh em thực hiện những điều Thầy truyền dạy. Thầy không còn gọi anh em là tôi tớ nữa, vì tôi tớ khôngbiết việc chủ làm. Nhưng Thầy gọi anh em là bạn hữu, vì tất cả những gì Thầy nghe được nơi CHA Thầy, Thầy đã nói cho anh em biết”(Gioan 15,9-15).(”Reader's Digest SÉLECTION”, Septembre/2000, trang 11-12)Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt
 

Tác giả: Sr. Jean Berchmans Minh Nguyệt

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây